Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết

Dầu mỡ là hỗn hợp hydrocarbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hydrocarbon.

-> Đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2018 lúc 13:57

Đáp án D

Mỹ Viên
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 2 2016 lúc 13:01

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:18

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 13:24

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 3 2016 lúc 11:45

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn

Lê Như
18 tháng 3 2016 lúc 11:45

Câu hỏi của Mỹ Viên - Học và thi online với HOC24

EunWoo
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
27 tháng 4 2019 lúc 12:31

Dầu mỡ là chất không tan trong nước, không t/d với nước

Nên dùng xăng dầu để tẩy vết bẩn do dầu mỡ

Minh Nhân
27 tháng 4 2019 lúc 17:08

Vì dầu mỡ không tan trong nước, không phản ứng với nước nên khi tẩy bằng nước sẽ không làm mất đi lớp dầu.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:36

Tham khảo:
a) Giấm ăn là dung dịch acetic acid loãng khoảng 2 - 5%.
Kim loại bị gỉ sét do kim loại bị oxygen trong không khí oxi hóa thành các oxide.
Giấm ăn có tính acid, có khả năng hòa tan được các oxide này nên sẽ giúp loại bỏ vết gỉ sét.
b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do:
Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic.
Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: C2H5OH + O2  → CH3COOH + H2O
Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.

Quỳnh Anh Phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 4 2022 lúc 22:06

a

Tryechun🥶
16 tháng 4 2022 lúc 22:07

A

A

Hermione Granger
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
15 tháng 9 2021 lúc 14:23

Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính, để tránh rơi vỡ và làm mờ kính.

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
15 tháng 9 2021 lúc 14:23

Câu hỏi: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.

Trả lời:

Bởi vì đó là cách để bảo quản kính hiển vi quang học

Hok Tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa

Đáp án:

để tránh vỗ kính và mờ kính .

HT

Khách vãng lai đã xóa
Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
nguyennghia
12 tháng 7 2019 lúc 16:52

a) hthh

b)hthh

c)htvl

d)htvl

e)htvl

f)hthh

g)htvl