Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thị phương linh lê
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
22 tháng 3 2023 lúc 21:16

\(M=1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{15}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 14:32

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3n+2-2}{2\left(3n+2\right)}=\dfrac{n}{2\left(3n+2\right)}\)

Chu Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 20:46

A:

uses crt;

var t,i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do

t:=t+i;

writeln(t);

readln;

end.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 20:46

B:

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap m='); readln(m);

for i:=1 to m do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to m do 

  t:=t+a[i];

writeln(t);

readln;

end.

ミ★o̾n̾g̾★ミ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Dang Tung
25 tháng 6 2023 lúc 20:30

`a)` Xét tử số phân số M :

\(2012-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-...-\dfrac{2012}{2020}\\ =\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+\left(1-\dfrac{3}{11}\right)+...+\left(1-\dfrac{2012}{2020}\right)\\ =\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{8}{11}+...+\dfrac{8}{2020}\\ =24\left(\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}\right)\)

Ta được : \(M=\dfrac{24\left(\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}\right)}{\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}}=24\)

 

Dang Tung
25 tháng 6 2023 lúc 20:39

`b)` Xét tử số phân số N :

\(\dfrac{1}{1.300}+\dfrac{1}{2.301}+\dfrac{1}{3.302}+...+\dfrac{1}{101.400}\\ =\dfrac{1}{299}.\left(\dfrac{299}{1.300}+\dfrac{299}{2.301}+\dfrac{299}{3.302}+...+\dfrac{299}{101.400}\right)\\ =\dfrac{1}{299}.\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)

Xét mẫu số phân số N :

\(\dfrac{1}{1.102}+\dfrac{1}{2.103}+\dfrac{1}{3.104}+...+\dfrac{1}{299.400}\\ =\dfrac{1}{101}.\left(\dfrac{101}{1.102}+\dfrac{101}{2.103}+\dfrac{101}{3.104}+...+\dfrac{101}{299.400}\right)\\ =\dfrac{1}{101}.\left(1-\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{103}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{104}+...+\dfrac{1}{299}-\dfrac{1}{400}\right)\)

\(=\dfrac{1}{101}.\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)

Ta được: \(N=\dfrac{\dfrac{1}{299}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)}{\dfrac{1}{101}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)}\\ =\dfrac{\dfrac{1}{299}}{\dfrac{1}{101}}=\dfrac{101}{299}\)

ミ★o̾n̾g̾★ミ⁀ᶜᵘᵗᵉ
25 tháng 6 2023 lúc 20:33

thank kiu ak

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 8 2018 lúc 13:58

Câu a : \(A=\left(\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\times\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+1\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+1\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}\)

Câu b : Thay \(x=1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) vào A ta được :

\(A=\dfrac{2.\dfrac{4}{3}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}+1}{\dfrac{4}{3}-\sqrt{\dfrac{4}{3}}}=\dfrac{\dfrac{8}{3}+\dfrac{2\sqrt{3}}{3}+\dfrac{3}{3}}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}}=\dfrac{\dfrac{11+2\sqrt{3}}{3}}{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{3}}=\dfrac{11+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}\)

Chúc bạn học tốt

phạm ngọc nam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
28 tháng 4 2017 lúc 6:52

\(ĐKXĐ:x\ge0,x\ne1\)

= \(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\dfrac{x+2+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) (1)

b/ Ta có: \(x=4-2\sqrt{3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

Thay \(x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\) vào (1) ta được:

\(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1}\)= \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{4-2\sqrt{3}+\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{4-\sqrt{3}}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(4+\sqrt{3}\right)}{\left(4-\sqrt{3}\right)\left(4+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{3\sqrt{3}-1}{13}\)

Vậy giá trị của A khi \(x=4-2\sqrt{3}\)\(\dfrac{3\sqrt{3}-1}{13}\)

kudo shinichi (conan)
28 tháng 4 2017 lúc 20:55

\(p=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2}{\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

học tốt nhé anh trai

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
5 tháng 12 2018 lúc 13:20
Da Su Ô
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2018 lúc 18:59

Lời giải:

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{a+b}{ab}+\frac{a+b}{c(a+b+c)}=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b)\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{c(a+b+c)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(a+b)[c(a+b+c)+ab]}{abc(a+b+c)}=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b)(b+c)(c+a)=0\)

Xét : \(A=\frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}-\frac{1}{a^n+b^n+c^n}\)

\(A=\frac{a^n+b^n}{a^nb^n}+\frac{a^n+b^n}{c^n(a^n+b^n+c^n)}\)

\(A=(a^n+b^n)\left(\frac{1}{a^nb^n}+\frac{1}{c^n(a^n+b^n+c^n)}\right)\)

\(A=\frac{(a^n+b^n)[c^n(a^n+b^n+c^n)+a^nb^n]}{a^nb^nc^n(a^n+b^n+c^n)}\)

\(A=\frac{(a^n+b^n)(b^n+c^n)(c^n+a^n)}{a^nb^nc^n(a^n+b^n+c^n)}\)

Vì $n$ lẻ nên :

\((a^n+b^n)(b^n+c^n)(c^n+a^n)=(a+b)(b+c)(c+a)(a^{n-1}+....+b^{n-1})(b^{n-1}+..+c^{n-1})(c^{n-1}+...+a^{n-1})\)

\(=0\) do \((a+b)(b+c)(c+a)=0\)

Do đó: \(A=0\Leftrightarrow \frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{a^n+b^n+c^n}\)

DoriKiều
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
9 tháng 2 2018 lúc 6:42

Mô tả tính tổng:

-B1:A\(\leftarrow0\),i\(\leftarrow1.\)

-B2:A\(\leftarrow\dfrac{1}{i\times\left(i+2\right)}\)

-B3:\(i\leftarrow i+1\)

-B4:Nếu \(i\le n\),quay lại B2

-B5:Ghi kết quảA và kết thúc thuật toán.

Đâu Đủ Tư Cách
9 tháng 2 2018 lúc 14:42

Giải thuật tính tổng trên là :


- Bước 1:Nhập số n



- Bước 2:S<-0; i<-0;



- Bước 3:i<-i+1;


- Bước 4:Nếu i <= n thì S:=S+1/(i*(i+2)) nghĩa là công vào S = S+1/(i*(i+2)) và quay lại

- Bước 5.Ngược lại thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.

Trương Quang Dũng
22 tháng 2 2018 lúc 20:59

program bai1;

var n,s,i:longint;

begin

write('N= ');realn(n);

s:=0;

for i:=1to n do

s:=s+1/n*(n+2);

write('S= ',s);

readln

end.