B1 cho 11.2g fe và 2.4g mg tác dụng đủ với 109.5g đ hcl .Nồng độ hcl đã dùng
\(n_{CaO}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(0.2........0.4............0.2\)
\(n_{HCl}=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{CaCl_2}=0.2\cdot111=22.2\left(g\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{2}=0.2\left(l\right)\)
\(a)\ CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O\\ n_{CaO}= \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ n_{HCl} = 2n_{CaO} = 0,2.2 = 0,4(mol)\\ b)\ n_{CaCl_2} = n_{CaO} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CaCl_2} = 0,2.111 = 22,2(gam)\\ c) V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{2} = 0,2(lít)\)
Hòa tan 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với 109,5g dung dịch HCl. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng.
Cho 11.2g mạt sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl A tính thể tích khí h2 sinh ra B tính khối lượng muối thu dc C tính khối lượng axit cần dùng D tính nồng độ phần trăm axit đã dùng
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2......0.4........0.2.............0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.2\cdot127=25.4\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)
Câu c và câu d không liên quan tới dữ liệu đề bài cho !
Tiếp Quang Nhân:
c. Ta có: \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
d. Ko tính đc (Nồng độ mol thì đc)
Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{200:1000}=2M\)
Cho 8g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl.Sau phản ứng thu được 4,48l khí H2
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Gọi nFe = a (mol); nMg = b (mol)
56a + 24b = 8 (1)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = b = 0,1 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
%mFe = 5,6/8 = 70%
%mMg = 100% - 70% = 30%
nHCl = 0,1 . 2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol)
CMddHCl = 0,4/0,1 = 4M
cho 1,74g hỗn hợp X gồm Mg và Al2Cl3 tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch HCl sau phản ứng thu đc 0,672 lít khí H2(đktc) và dd Ya) thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X b) tính nồng độ phần trăm đ HCl đã dùng
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,03.24=0,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,72}{1,74}.100\%\approx41,38\%\\\%m_{AlCl_3}\approx58,62\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,06.36,5=2,19\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{2,19}{500}.100\%=0,438\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a, nH2 = 0,03 ( mol )
=> nMg = nH2 = 0,03 ( mol )
=> mMg = 0,72 g
=> %Mg \(\approx\) 41,38 % .
=> % Al \(\approx\) 58,62 % .
b, Có : nH2 = 0,03 mol
=> nHCl = nHCltừ Al2O3 + nHCltừ Mg = 0,06 + 0,06 = 0,12 ( mol )
=> mHCl = 4,38 ( g )
Lại có : mdd = mhh + mddHCl = 501,74 ( g )
=> \(C\%=\dfrac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%\approx0,87\%\)
( chắc đoạn trên là Al2O3 :vvvv )
Cho 4,8g Mg tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Hãy tính: a Thể tích H2 thoát ra ở đktc b Nồng độ % của dung dịch axit HCl đã dùng ( Cho biết O = 16;H = 1;Mg = 24;Cl = 35,5)
a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)
Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n{\text{Mg}} = \frac{m{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.
Cho 2,4g mg tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HCl. Hãy tính: a) thể tích H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn? b) nồng độ % của dung dịch axit HCl đã dùng? ( cho biết: O= 16; H= 1; Mg= 24; Cl= 35,5 )
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{200}\cdot100\%=3,65\%\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 5,2 hỗn hợp gồm Fe và Mg phản ứng vừa đủ với 500ml HCL thu được 3,36l H2 a. Tìm khối lượng mỗi kim loại b. Tìm nồng độ Cm của HCL đã dùng
nFe = a(mol)
nMg = b (mol)
mhh = 24a + 56b = 5.2 (g) (1)
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
Mg +2HCl => MgCl2 + H2
=> x + b = 0.15 (2)
(1) , (2)
a = 0.05
b = 0.1
mFe = 2.8 (g)
mMg = 2.4 (g)
nHCl = 2nH2 = 0.15*2 = 0.3 (mol)
CM HCl = 0.3/0.5 = 0.6 M
Cho 5,6 g sắt(fe) tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch axit clohidric(hcl) a).Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng b).Nồng độ % của dung dịch hcl đã dùng?
\(a.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1
số mol :0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ C_{\%HCl}=\dfrac{7,3}{500}\cdot100\%=1,46\%\)