Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
1 tháng 8 2023 lúc 10:02

loading...  

lưu lan viên
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 21:49

Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{2\pi}{3}}=3\left(s\right)\)

Thời gian vật đi từ vị trí có li độ x = 4 cm đến vị trí có li độ x = -2 lần đầu tiên là: 

\(t_1=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{12}=1\left(s\right)\)

Thời gian vật đi qua vị trí có li độ x = -2 lần thứ 2 đến vị trí có li độ x = -2 lần thứ 2011 là:

\(t_2=1005\cdot T=1005\cdot3=3015\left(s\right)\)

Tổng thời gian cần là: \(t=t_1+t_2=1+3015=3016\left(s\right)\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 18:40

Do ban đầu vật ở vị trí có pha là \(\dfrac{\pi}{6}\)

⇒ Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ nhất là 

\(\dfrac{T}{12}=\dfrac{2\pi}{12w}=\dfrac{2\pi}{12\cdot4\pi}=\dfrac{1}{24}\left(s\right)\)

Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2 đến lần thứ 2013 là 

\(\dfrac{2012}{2}\cdot T=\dfrac{2012}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=503\left(s\right)\)

Vậy tổng thời gian là \(503+\dfrac{1}{24}\simeq503,042\left(s\right)\)

Bạch Thị Hà Ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 7 2016 lúc 9:04

Trước tiên ta biểu diễn theo phương trình hình tròn :

Với : \(\varphi=-\frac{\pi}{2}\left(rad\right)=90^O\)

Vật xuất phát từ điểm M (vị trí cân bằng theo chiều dương)

\(\Delta t=t_2-t_1=\frac{\pi}{12}\left(s\right)\)

Góc quét : \(\Delta\varphi=\Delta t.\omega=\frac{\pi}{12}.50=\frac{25\pi}{6}\)

Phân tích góc quét : \(\Delta=\frac{25\pi}{6}=\frac{\left(24+1\right)\pi}{6}=2.2\pi+\frac{\pi}{6}\)

Vậy: \(\Delta\varphi_1=2,2\pi\) ; \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\)

Khi góc quét \(\Delta\varphi_1=2.2\pi\) thì s1 = 2.4.A =2.4.12 = 96 (quay vòng quanh M)

Khi góc quét : \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\) vật đi từ M đến N thì s2 = 12cos600

Vậy quãng đường tổng cộng : s1 + s2 = 96 + 6 = 102 (cm) 

Nguyen Thi Thanh Huong
22 tháng 7 2016 lúc 9:26

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, trong thời gian \(\pi/12\)s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega .t =50.\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{25\pi}{6}(rad)=4\pi+\dfrac{\pi}{6}\)

+ Véc tơ quay quay đc góc \(4\pi\), bằng 2 chu kì thì quãng đường là: \(S_1=2.4A=8.12=96cm\)

+ Quay thêm góc \(\pi/6\) từ VTCB thì quãng đường đi thêm được là: \(S_2=A/2=6cm\)

Vậy quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=96+6=102cm\)

Bạch Thị Hà Ngân
22 tháng 7 2016 lúc 9:09

làm lại giúp mk đi kq là 54 cơ!!vui

Hiếu
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
20 tháng 8 2023 lúc 15:39

S=5cm= 4+1= T+T/6 = 7T/6( do cung ban đầu là 2pi/3, do A=1 nên T=4)
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\) 

thời gian đi được = 7*2/6=7/3s.
 

Ngô  Thị  Hoa
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 6 2017 lúc 14:12

Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay:

> M N O x 120 o

Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

Ban đầu, véc tơ quay xuất phát tại M.

Đề vật qua VTCB theo chiều âm thì véc tơ quay quay đến N.

Như vậy, lần thứ 2017 vật qua VTCB theo chiều âm thì véc tơ quay phải quay được 2017 vòng, trừ đi 600 ở vòng cuối.

Thời gian tương ứng: \(t=2017T-\dfrac{60}{360}T=\dfrac{12101}{6}T=\dfrac{12101}{6}.0,4=806,7s\)

gấu béo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 11:43

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

Ta có: \(x=2,5\sqrt{2}=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\) và đang có xu hướng giảm.

Lúc này vật ở thời điểm: \(t_1=\dfrac{T}{8}\)

Tại thời điểm: \(t=\dfrac{7}{48}s=\dfrac{7T}{14}=\dfrac{T}{8}+\dfrac{T}{6}\)

Dựa vào vòng tròn lượng giác \(\Rightarrow x=2,5cm\)