Những câu hỏi liên quan
VUX NA
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 8 2021 lúc 10:26

Đặt \(a=\sqrt{x-2015};b=\sqrt{y-2016};c=\sqrt{z-2017}\left(a,b,c>0\right)\)

Khi đó phương trình trở thành: 

\(\dfrac{a-1}{a^2}+\dfrac{b-1}{b^2}+\dfrac{c-1}{c^2}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c^2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{a}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{b}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{c}\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a=b=c=2\\ \Leftrightarrow x=2019;y=2020;z=2021\)

Tick plz

 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 8 2016 lúc 11:57

Ta có (x + |x| + 2016)(y + |y| + 2016) > 2016 với mọi x, y nên không thể tính được P

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
20 tháng 9 2016 lúc 18:32

x+y =0

=> P = 1

Bình luận (0)
OIUoiu
20 tháng 9 2016 lúc 19:40

x+y=0

=>P=1

Bình luận (0)
poppy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 21:59

=>|x-1|+|x-2|=2016

TH1: x<1

Pt sẽ là 1-x+2-x=2016

=>-2x+3=2016

=>-2x=2013

=>x=-2013/2(nhận)

TH2: 1<=x<2

Pt sẽ là x-1+2-x=2016

=>1=2016(loại)

TH3: x>=2

Pt sẽ là 2x-3=2016

=>2x=2019

=>x=2019/2(nhận)

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
24 tháng 5 2018 lúc 11:05

Ta có BĐT:
\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\le\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)+2016\le6\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)+2016\)
\(\Leftrightarrow7.\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\le6\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)+2016\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\le2016\)
Xét \(P=\frac{1}{\sqrt{3\left(2x^2+y^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{3\left(2y^2+z^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{3\left(2z^2+x^2\right)}}\)
\(P^2=\left(\frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{1}{\sqrt{2x^2+y^2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{1}{\sqrt{2y^2+z^2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{1}{\sqrt{2z^2+x^2}}\right)^2\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
\(P^2\le\left(\left(\frac{1}{\sqrt{3}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{3}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{3}}\right)^2\right)\left(\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+y^2}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{2y^2+z^2}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{2z^2+x^2}}\right)^2\right)\)
\(\Leftrightarrow P^2\le\frac{1}{2x^2+y^2}+\frac{1}{2y^2+z^2}+\frac{1}{2z^2+x^2}\)
Mặt khác ta có:
\(\frac{1}{2x^2+y^2}=\frac{1}{x^2+x^2+y^2}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\)
\(\frac{1}{2y^2+z^2}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\)
\(\frac{1}{2z^2+x^2}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{z^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{x^2}\right)\)
\(\Rightarrow P^2\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\le\frac{1}{3}.2016=672\)
\(\Rightarrow P\le4\sqrt{42}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{\frac{1}{672}}\)
 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
23 tháng 5 2018 lúc 22:05

cộng 2016 nhé

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
24 tháng 5 2018 lúc 8:39

Dễ có: \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\ge\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\)

\(gt\Rightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\le2016\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có: 

\(\frac{1}{\sqrt{3\left(2x^2+y^2\right)}}=\frac{1}{\sqrt{\left(2+1\right)\left(2x^2+y^2\right)}}\le\frac{1}{2x+y}\)

\(\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=\frac{1}{9}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\le\frac{1}{3}\sqrt{3\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{Z^2}\right)}\le\sqrt{\frac{2016}{3}}\)

Bình luận (0)
erosennin
Xem chi tiết
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Hà Linh
16 tháng 7 2017 lúc 9:43

B = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{x+2015}+\sqrt{x+2016}}\)

B = \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{x-x-1}+\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{x+1-x-2}+...+\dfrac{\sqrt{x+2015}-\sqrt{x+2016}}{x+2015-x-2016}\)

B = \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{-1}+\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{-1}+...+\dfrac{\sqrt{x+2015}-\sqrt{x+2016}}{-1}\)

B = \(-\sqrt{x}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-...-\sqrt{2015}+\sqrt{2016}\)

B = \(-\sqrt{x}+\sqrt{2016}\)

Khi x = 2017

B = \(-\sqrt{2017}+\sqrt{2016}=\sqrt{2016}-\sqrt{2017}\)

Bình luận (0)
Phương An
16 tháng 7 2017 lúc 9:42

Gợi ý: sử dụng trục căn thức.

Bình luận (0)
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
nguyễn thị bình minh
16 tháng 10 2017 lúc 18:32

có/x+y/ lớn hơn hoặc bằng

/x/+/y/ dấu bằng xảy ra <=>

xy lớn hơn hoặc bằng 0

mà xy=1 =>/x+y/=/x/+/y/ (1)

lại có /x/+/y/-2\(\sqrt{xy}\)\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\) lớn hơn hoặc bằng 0

=>/x/+/y/ lớn hơn hoặc bằng 2\(\sqrt{xy}\)=2 (2)

từ (1) và (2)

=>/x+y/ lớn hơn hoặc bằng 2

=> MIN /x+y/ =2

dấu bằng xảy ra

<=> /x+y/=2

hay /x/+/y/ \(=2\sqrt{xy}\)

=>\(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=0\)

=>\(\sqrt{x}=\sqrt{y}=>x=y\)

mà /x+y / =2

TH1 x+y=2=>x=y=1

thay vào M ta tính được M=\(\dfrac{3}{4}\)

TH2 x+y =-2 =>x=y=-1

thay vào M ta được

M=\(\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)