Trộn lẫn 50(g) dd NaOH 20% với 150 (g) dd NaOH 10% . Tính nồng độ phần trăm của dd thu được
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
Trộn 200 gam dd NaOH 10% với 300 gam dd NaOH 20% thu được dd Y. tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y.
Gọi C%(Y)=x (%)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
200g dd NaOH 10% 20 - x
x
300g dd NaOH 20% x-10
=>\(\frac{200}{300}\)= \(\frac{20-x}{x-10}\)
=> x=16 (%)
Vậy nồng đọ % của dd Y là 16%
trộn 100 g dd HCl 10,95% với 400g dd NaOH 5% . tính nồng độ phần trăm của các chất tân trong dd thu đc?
Trộn 450 g dd HCl 7,3% với 300 g dd NaOh 4%. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch thu được
NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O
mHCl=\(450.\dfrac{7,3}{100}=32,85\left(g\right)\)
nHCl=\(\dfrac{32,85}{36,5}=0,9\left(mol\right)\)
mNaOH=\(300.\dfrac{4}{100}=12\left(g\right)\)
nNaOH=\(\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
Vì 0,3<0,9 nên HCl dư 0,6 mol
Theo PTHH ta có:
nNaOH=nNaCl=0,3(mol)
mNaCl=0,3.58,5=17,55(g)
mHCl=36,5.0,6=21,9(g)
C % NaCl=\(\dfrac{17,55}{450+300}.100\%=2,34\%\)
C% HCl=\(\dfrac{21,9}{450+300}.100\%=2,92\%\)
Trộn 60 gam dd NaOH 20% với 40 gam dd NaOH 15%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được theo 2 cách
C1 \(m_{dd}\left(sau.khi.tron\right)=40+60=100g\)
Tổng mNaOH sau khi trộn : \(60.20\%+40.15\%=18\)
\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}\left(sau\right)=\dfrac{18}{100}.100=18\%\).
C2
\(m_{ctNaOH}\left(1\right)=\dfrac{60.20}{100}=1,2\left(g\right)\)
\(m_{ctNaOH}\left(2\right)=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)
Khi trộn lại :
\(m_{ct}=1,2+6=7,2\left(g\right)\)
Lúc đó thì mdd chính là khối lượng dung dịch NaOH (2)
\(C\%_{dd}\left(thu.duoc\right)=\dfrac{7,2}{40}.100=18\%\)
cách 1 :
Theo đề bài ta có :
Khối lượng chất tan NaOH có trong DD 1 là :
mct1=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.20\%}{100\%}\)=12 (g)
Khối lượng của chất tan NaOH có trong DD 2 là :
mct2=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{40.15\%}{100\%}=6\left(g\right)\)
=> Khối lượng chất tan có trong DD sau khi trộn là :
mct3=mct1+mct2 = 12 + 6 = 18 (g)
Khối lượng DD sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1 + mdd2 = 60 + 40 =100 g
=> C%(dd sau khi trộn ) =\(\dfrac{mct3}{m\text{dd}3}.100\%=\dfrac{18}{100}.100\%=18\%\)
Cách 2 :
Ta có
C%dd1 = 20%
C% dd2 = 15%
=> C%dd3 (sau khi trộn ) = \(\dfrac{C\%\text{dd}1+C\%\text{dd}2}{2}=\dfrac{35}{2}\approx18\%\)
cách 2 ko bt đúng hay sai
Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,5M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được.
Tính số mol của NaOH, Ba(OH)2.
2) Tính nồng độ mol của NaOH, Ba(OH)2 sau khi trộn (vì V đã thay đổi.)
3) Viết PTĐL. 4) Tính nồng độ mol của các ion dựa vào PTĐL
a)Trộn 20g NaCL vào 130g dung dịnh NaCL 10 %. Tính C % dung dịnh thu được
b)Cho biết độ tan của đường ở 20°C là 200g. Tính C% của dd đường ở 20%
c) Trộn 200 ml dd NaOH 2M với 300ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol của dd thu được
\(a.\)
\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)
\(b.\)
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)
\(c.\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.3\cdot1}{0.2+0.3}=1.4\left(M\right)\)
Để phản ứng hết 50 gam dd CuSO4 16% cần vừa đủ 250 gam dd NaOH C%
a) Tính nồng độ phần trăm của dd NaOH đã dùng?
b) Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng?
\(n_{CuSO4}=\dfrac{16\%.50}{100\%.160}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,05-------->0,1---------->0,05--------->0,05
a) \(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40}{250}.100\%=1,6\%\)
b) \(m_{ddspu}=50+250-0,05.98=295,1\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\dfrac{0,05.142}{295,1}.100\%=2,41\%\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m_{dd}\cdot C\%}{100\cdot M}=\dfrac{50\cdot16\%}{100\cdot\left(64+32+16\cdot4\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
\(a)C\%_{NaOH}=\dfrac{n\cdot100\cdot M}{m_{dd}}=\dfrac{01\cdot100\cdot\left(23+16+1\right)}{250}=1,6\%\)
\(b)m_{dd-sau-pư}=m_{dd_đ}+m_{ct_đ}-m\downarrow-m\uparrow\)
\(=50+250-\left(0,05\cdot23+32+16\cdot4\right)=294,05\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{n\cdot100\cdot M}{m_{dd}}=\dfrac{0,05\cdot100\cdot\left(23\cdot2+32+16\cdot4\right)}{294,05}\approx2,41\%.\)
Pt :
0,05-------->0,1---------->0,05--------->0,05
a)
b)
Cần lấy bao nhiêu g dd NaOH 20% trộn với 100g dd NaOH 8% để thu được dd mới có nồng độ 17.5%
ta có:
\(\dfrac{100}{m_2}\) = \(\dfrac{20-17,5}{17,5-8}\)
=> m2 = 380 g