Những câu hỏi liên quan
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết

ủa đây là lí ah?

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
8 tháng 3 2021 lúc 10:44

Câu 10:

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Câu 11:

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

Câu 12:

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

Bình luận (0)

Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :

- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở 

- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra . 

- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.

Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :

- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.

- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .

- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.

Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.

- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.

- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.

Bình luận (0)
Dương Gia Hân
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 14:40

D.

Bình luận (0)
Minh Hồng
18 tháng 11 2021 lúc 14:41

D

Bình luận (0)
bạn nhỏ
18 tháng 11 2021 lúc 14:41

D

Bình luận (1)
Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

..

Bình luận (0)

...

Bình luận (0)
Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết
Hoàng Đức
23 tháng 3 2021 lúc 22:11

_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Kiều Trân
23 tháng 3 2021 lúc 22:15

bn có thể nói cụ thể đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức
23 tháng 3 2021 lúc 22:17

- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nỏ vì nhiệt giống nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:11

Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:33

Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn

 

Bình luận (0)
do trung nhan
26 tháng 4 2016 lúc 20:23

so bay hoi la gi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
6 tháng 8 2021 lúc 8:11

C

Bình luận (0)
trang
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
31 tháng 10 2021 lúc 15:57

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
31 tháng 10 2021 lúc 15:57

D

Bình luận (0)
Nhi nhi nhi
31 tháng 10 2021 lúc 15:57

theo mình là B

Bình luận (0)
thuong nguyen
Xem chi tiết
bé đây thích chơi
24 tháng 5 2021 lúc 14:23

câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

câu 2: 

Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí

Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn

câu 3:

- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

câu 4:

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

câu 5:

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

câu 6:

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun

câu 7

Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.

câu 8

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.

Bình luận (1)

Tham khảo :

Câu 1 :

Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

Câu 2 :

Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.

Câu 3 :

Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

Câu 4 :

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí. 

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Câu 5 :

Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Câu 6 :

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .

Câu 7 :

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 8 :

Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.

=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
24 tháng 5 2021 lúc 14:32

câu 1:

-khi nhiệt độ tăng thì thể tich của vật tăng

-khi nhiệt độ giảm thì thể tich của vật giảm

câu 2:

trong các chất rân lỏng khí ,chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

câu 3:

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

-Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt, vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

câu 4:

-nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của các chất 

 - Một số loài nhiệt kế thường gặp trong đời sống:

+ Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

+ Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

+ Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện sắt.

câu 5:

-Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định 

-nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy/đông đặc

câu 6:

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đôiỉ khi ta vẫn tiếp tục đung

câu 7:

-Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định.

-Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

câu 8:

-Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.
-Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. 

 

Bình luận (0)
Trương Mỹ Dinh
Xem chi tiết

1.-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí

   -Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng

   -Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn

2

    Nhôm:0,120 cm

    Đồng:0,086 cm

     Sắt :0,060 cm 

     Thủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)
Phạm Minh Trường
19 tháng 2 2021 lúc 10:47

-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn2Nhôm:0,120 cmĐồng:0,086 cmSắt :0,060 cmThủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)