Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
So sánh nhiệt lượng thu vào của hai vật trong các trường hợp sau:
a. Hai cục đồng cùng khối lượng, cục 1 tăng từ 200C lên 500C, cục 2 tăng từ 00C lên 900C ?
b. 5kg nước và 2kg nước cùng tăng từ 200C lên 800C ?
c. 5kg nhôm tăng từ 200C lên 500C và 10kg nhôm tăng từ 200C lên 800C ?
giúp e với ạ , e cảm ơn
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC.
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:
Q = m.c(t2 – t1) = 5.380(50 - 20) = 57000J = 57 kJ
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC.
nhiệt lượng cần truyền:
Q= m.c.Δt= 5. 380. (50-20)= 57000J
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 4kg đồng để tăng nhiệt độ từ 25oC lên 50oC.
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot380\cdot\left(50-25\right)=38000\left(J\right)\)
Tóm tắt
\(m=4kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=50^0C\\\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=50-25=25^0C\\ c=380J/kg.K\)
___________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho miếng đồng là:
\(Q=m.c.\Delta t=4.380.25=39=38000J\)
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 1kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 150oC.
nhiệt dung riêng của đồng là 380(J/Kg.K)
nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=1.380.\left(150-20\right)=380.130=49400J\)
tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 50 độ C
\(Q=m.c.\Delta t=5.380.\left(50-20\right)=57000J=57kJ\)
tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ lên từ 25 độ C lên 75 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K
Tóm tắt:
m= 5kg
c= 380J/kg.k
t2=75 độ C
t1= 25 độ C
Q=?
Giải
\(Q=m.c.\Delta t\)
Q=5.380.(75-25)
Q=1900. 50
Q=95000J
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°C lên 50°C:
Q = m.c.Δt = 5.380.(75 - 20) = 104500 J
Tóm tắt:
m=5kgt1=20oCt2=50oC¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯Q=?m=5kgt1=20oCt2=50oCQ=?¯
Giải:
Theo bảng 24.4 sgk ta có nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
hay c=380J|kg.Kc=380J|kg.K
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để nóng lên từ 20oC đến 50oC là:
Q=m.c.Δt=m.c.(t2−t1)=5.380.(50−20)=57000(J)Q=m.c.Δt=m.c.(t2−t1)=5.380.(50−20)=57000(J)
Vậy nhiệt lượng cần truyền là 57000J=57kJ
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°c lên 50°c?
Nhiệt lượng cần truyền là
\(Q=mc\Delta t=5.380\left(50-20\right)=57000J\\ =57kJ\)
Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F =6000N đi được quãng đường 2500m
Tính công của Đầu lực kéo của đầu tàu
1. Nêu ý nghĩa của các con số trong bảng 23.1.
Bảng 23.1
Chất | Nhiệt dung riêng(J/kg.K) | Chất | Nhiệt dung riêng(J/kg.K) |
Nước | 4200 | Đất | 800 |
Rượu | 2500 | Thép | 460 |
Nước đá | 1800 | Đồng | 380 |
Nhôm | 880 | Chì | 130 |
2. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 25°C lên 40°C.
3. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 20°C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng tối thiểu bằng bao nhiêu ?
4. Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyềnn nhiệt cho nhau.
2.Tóm tắt:
\(m=5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:
\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.
VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J
Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J
Chia từng bài ra đăng từng lần nha bạn