Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Việt Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 20:47

Cả 2 biểu thức này đều ko tồn tại GTNN

GTNN chỉ tồn tại khi có thêm điều kiện, với \(\dfrac{x^2}{x+3}\) thì điều kiện là \(x>-3\), còn \(\dfrac{x^2}{x-2}\) thì điều kiện là \(x>2\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 21:12

Giả sử có thêm điều kiện tương ứng (lần lượt là x>-3 và x>2)

Đặt \(A=\dfrac{x^2}{x+3}=\dfrac{x^2-9+9}{x+3}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)+9}{x+3}=x-3+\dfrac{9}{x+3}\)

\(A=x+3+\dfrac{9}{x+3}-6\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(x+3\right)}{x+3}}-6=0\)

\(A_{min}=0\) khi \(x+3=\dfrac{9}{x+3}\Rightarrow x=0\)

Đặt \(B=\dfrac{x^2}{x-2}=\dfrac{x^2-4+4}{x-2}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4}{x-2}=x+2+\dfrac{4}{x-2}\)

\(B=x-2+\dfrac{4}{x-2}+4\ge2\sqrt{\dfrac{4\left(x-2\right)}{x-2}}+4=8\)

\(B_{min}=8\) khi \(x-2=\dfrac{4}{x-2}\Rightarrow x=4\)

linh nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2022 lúc 17:35

Lời giải:
1. Chỉ áp dụng được khi $x\geq 0$

$x-1=(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)$

2. $x^2-1=(x-1)(x+1)$

3. $x-4=(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)$ (chỉ áp dụng cho $x\geq 0$)

4. $x^2-4x+4=x^2-2.2x+2^2=(x-2)^2$
5. $x-4\sqrt{x}+4=(\sqrt{x})^2-2.2\sqrt{x}+2^2=(\sqrt{x}-2)^2$

6. $\frac{(\sqrt{x}+1)^2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}+\frac{2x}{x-1}$

$=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{x-1}+\frac{2x}{x-1}=\frac{3x+2\sqrt{x}+1}{x-1}$

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:33

Độ biến thiên động năng bằng công của lực điện trường:

\({W_d} - {W_{d0}} = A \Rightarrow \frac{1}{2}m{v^2} - 0 = {q_e}Ed \Rightarrow v = \sqrt {\frac{{2{q_e}Ed}}{m}} \)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
28 tháng 9 2016 lúc 21:27

\(x+\sqrt{2-x}\ge2\sqrt{x\sqrt{2-x}}\)

Bìa này không thể dùng cauchy bạn ạ

Nguyễn Huỳnh Minh Thư
28 tháng 9 2016 lúc 21:47

mình bình phương lên

Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 22:33

Chưa có điều kiện của x, cụ thể là chưa cho x là một số không âm thì không thể dùng BĐT Cauchy được nhé.

missing you =
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 5 2021 lúc 14:28

Áp dụng cosi có:

\(\sqrt{x\left(2x+y\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{3x\left(2x+y\right)}\le\dfrac{1}{\sqrt{3}}.\dfrac{5x+y}{2}\)

\(\sqrt{y\left(2y+x\right)}\le\dfrac{1}{\sqrt{3}}.\dfrac{5y+x}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{x+y}{\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\left(6x+6y\right)}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=y

Yeutoanhoc
23 tháng 5 2021 lúc 14:28

Bài này áp dụng bunhia :v

Áp dụng bunhia với 2 cặp số `(sqrtx,sqrty),(sqrt{2x+y},sqrt{2y+x})`

`(x+y)(2x+y+2y+x)>=(sqrt{x(2x+y)}+sqrt{y(2y+x)})^{2}`

`<=>3(x+y)^{2}>=(sqrt{x(2x+y)}+sqrt{y(2y+x)})^{2}`

`=>sqrt{x(2x+y)}+sqrt{(2y+x)}<=sqrt3(x+y)`

`=>P>=1/sqrt3`

Dấu "="`<=>x=y`

Doraemon
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 3 2016 lúc 21:28

\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}\ge2\sqrt{\frac{a^2}{b+c}.\frac{b+c}{4}}=2\sqrt{\frac{a^2}{4}}=2.\frac{a}{2}=a\)

Lạnh Lùng Thì Sao
1 tháng 3 2016 lúc 21:28

định lí cô-si là định lí gì vậy lạ wá đâu có fải toán lớp 8

Long Vũ
13 tháng 3 2016 lúc 21:46

\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}\ge2\sqrt{\frac{a^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}=2\sqrt{\frac{a^2}{4}=}2.\frac{a}{2}=2.a:2=1a\left(2:2\right)=1a1=>=a}\)

Song Minguk
Xem chi tiết
Neet
16 tháng 10 2016 lúc 12:10

áp dụng BĐT buniacopxki,ta có:\(\left(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x^2}\right)^2\le\left(x^2+y^2\right)\left(1-y^2+1-x^2\right)=\left(x^2+y^2\right)\left(2-\left(x^2+y^2\right)\right)\)

\(1\le\left(x^2+y^2\right)\left(2-\left(x^2+y^2\right)\right)\)

Đặt x2+y2=a(a>=0),ta có:\(1\le a\left(2-a\right)\)↔a2-2a+1\(\ge\)0 hay\(\left(a-1\right)^2\ge0\)

dấu = xảy ra khi a=1 do đó x2+y2=1

chả pít
Xem chi tiết