giả phương trình \(\dfrac{144}{x+2}\) - \(\dfrac{100}{x}\)= 2
giả phương trình:
5 + \(\dfrac{x}{x}+2\)= \(\dfrac{7x}{x+1}\)-\(\dfrac{x}{x+2}\)
đk : x khác 0 ; -1 ; 2
\(\Leftrightarrow5+1+2=\dfrac{7x\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow8\left(x+1\right)\left(x+2\right)=7x^2+14x-x^2-x\)
\(\Leftrightarrow8x^2+24x+16=6x^2+13x\Leftrightarrow2x^2+11x+16=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\dfrac{2.11}{4}x+\dfrac{121}{16}-\dfrac{121}{16}\right)+16=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{11}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}=0\)( voli)
Vậy pt vô nghiệm
tìm x
\(\dfrac{144}{x+2}-\dfrac{100}{x}=2\)
\(\dfrac{144}{x+2}-\dfrac{100}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{144x-100x-200}{x\left(x+2\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{44x-200}{x\left(x+2\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow44x-200=2x\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow44x-200=2x^2+4x\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+40x-200=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
Vậy...
Giải các bất phương trình sau:
a) \(\dfrac{x-2}{1007}+\dfrac{x-1}{1008}< \dfrac{2x-1}{2017}+\dfrac{2x-3}{2015}\)
b) \(\dfrac{3-x}{100}+\dfrac{4-x}{101}>\dfrac{10-2x}{204}+\dfrac{12-2x}{206}\)
a: =>\(\dfrac{2x-4}{2014}+\dfrac{2x-2}{2016}< \dfrac{2x-1}{2017}+\dfrac{2x-3}{2015}\)
=>\(\dfrac{2x-2018}{2014}+\dfrac{2x-2018}{2016}< \dfrac{2x-2018}{2017}+\dfrac{2x-2018}{2015}\)
=>2x-2018<0
=>x<2019
b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3-x}{100}+\dfrac{4-x}{101}\right)>\dfrac{5-x}{102}+\dfrac{6-x}{103}\)
=>\(\dfrac{x-3}{100}+\dfrac{x-4}{101}-\dfrac{x-5}{102}-\dfrac{x-6}{103}< 0\)
=>\(x+97< 0\)
=>x<-97
giả các hệ phương trình sau :
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-3}{x-y+1}+\dfrac{1}{x +y-2}=12\\\dfrac{2}{x-y+1}-\dfrac{3}{x+y-2}=-1\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\3x^2-\left(y^2+2y\right)=9\end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{5}{\sqrt{y+2}}=\dfrac{9}{2}\\\dfrac{3}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt{y+2}}=4\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình
\(a,\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(b,\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(c,3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(d,\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(e,\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(f,\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
Em mới học về pt nên chưa quen lắm mọi người giúp e với ạ !Nguyễn Việt Lâm Quản lý
a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)
\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)
\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\)
hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)
\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)
\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)
\(\Leftrightarrow12x=31\)
hay \(x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)
c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: S={0}
d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)
nên x+101=0
hay x=-101
Vậy: S={-101}
a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt
b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt
c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3 là nghiệm của pt
d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)
Vậy x = -101 là nghiệm của pt
e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)
nên 100-x=0
hay x=100
Vậy: S={100}
f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)
nên x-100=0
hay x=100
Vậy: S={100}
Giải phương trình
\(\dfrac{100}{x}\)-\(\dfrac{100}{x+10}\)=\(\dfrac{30}{60}\)
\(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+10}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne-10\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{100\left(x+10\right)-100x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{0,5x\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}\\ \Leftrightarrow100x-100x+1000=0,5x^2+5x\\ \Leftrightarrow0,5x^2+5x-1000=0\\ \Leftrightarrow0,5x^2-20x+25x-1000=0\\ \Leftrightarrow0,5x.\left(x-40\right)+25.\left(x-40\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(0,5x+25\right)\left(x-40\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0,5x+25=0\\x-40=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-50\\x=40\end{matrix}\right.\\ Vậy:S=\left\{-50;40\right\}\)
Phương trình -7x-14=-6x+18 tương đương với phương trình \(\dfrac{6}{x-2}\)=\(\dfrac{7}{-x-3}\)không?Vì sao?tìm 1 phương trình khác tương đương với phương trình \(\dfrac{6}{x-2}\)=\(\dfrac{7}{-x-3}\)
Hai phương trình này không tương đương vì chúng không có chung tập nghiệm
Cho 2 phương trình: \(\dfrac{x-2013}{2011}+\dfrac{x-2011}{2009}=\dfrac{x-2009}{2007}+\dfrac{x-2007}{2005}\left(1\right)\) và \(\dfrac{x^2-\left(2-m\right)x-2m}{x-1}=0\left(2\right)\) ( Với m là tham số). Với phương trình nào của m thì 2 phương trình đã cho tương đương
Lời giải:
Xét PT(1):
\(\Leftrightarrow \frac{x-2013}{2011}+1+\frac{x-2011}{2009}+1=\frac{x-2009}{2007}+1+\frac{x-2007}{2005}+1\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{2011}+\frac{x-2}{2009}=\frac{x-2}{2007}+\frac{x-2}{2005}\)
\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\right)=0\)
Dễ thấy $\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\neq 0$ nên $x-2=0$
$\Rightarrow x=2$Xét $(2)$:\(\Leftrightarrow \frac{(x-2)(x+m)}{x-1}=0\)
Để $(1);(2)$ là 2 PT tương đương thì $(2)$ chỉ có nghiệm $x=2$
Điều này xảy ra khi $x+m=x-1$ hoặc $x+m=x-2\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=-2$
giải phương trình ; \(\dfrac{x-130}{20}\)+\(\dfrac{x-100}{25}\)+\(\dfrac{x-60}{30}\)+\(\dfrac{x-10}{35}\)=10
\(\dfrac{x-130}{20}\)+\(\dfrac{x-100}{25}\)+\(\dfrac{x-60}{30}\)+\(\dfrac{x-10}{35}\)=10
⇔\(\dfrac{2625\left(x-130\right)}{52500}\)+\(\dfrac{2100\left(x-100\right)}{52500}\)+\(\dfrac{1750\left(x-60\right)}{52500}\)+\(\dfrac{1500\left(x-10\right)}{52500}\)=\(\dfrac{525000}{52500}\)
⇔2625\(x\)-341250+2100\(x\)-210000+1750\(x\)-105000+1500\(x\)-15000=525000
⇔ 7975\(x\) = 1196250
⇔ \(x\) = \(\dfrac{1196250}{7975}\)
⇔\(x \) = 150