Nêu nguyên nhân, biện pháp phòng tránh nhiểm trùng, nhiểm độc thực phẩm Help me nha
Nguyên nhân ngộ độc thức ăn? Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà?
Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc … )
Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà:
Rửa tay sạch trước khi ăn
Vệ sinh nhà bếp
Rửa kỹ thực phẩm
Nấu chín thực phẩm
Đậy thức ăn cẩn thận
Bảo quản thức ăn chu đáo
Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Theo các chuyên gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thì ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng, cá, sữa là các chất giàu đạm, rất dễ trở thành môi trường tốt cho các vi sinh vật, nhất là vi khuẩn gây bệnh phát triển, và khi đó thức ăn đã biến thành chất độc.
Biện pháp là vệ sinh nhà bếp,rửa kỹ thực phẩm,nấu chín thực phẩm,đậy thức ăn cẩn thận,bảo quản thức ăn chu đáo
phòng tránh nhiễm độc sai rồi phải như thế này cơ
- Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật hay bị biến chất
- Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc hay bị ô nhiễm
- Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Môn công nghệ : Nêu nguyên nhân và các cách biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm .
Giúp mình với <3
Nguyên nhân:
- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…).
- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.
Biện pháp:
- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...
- Rửa tay trước khi ăn.
- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận.
- Rửa kỹ thực phẩm.
- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.
oki nha Ti ck mik ik
do ý thức mỗi người thôi biết thực phẩm bẩn nhưng vẫn bán người mua biết làm sao dc :)
trừ khi có sharingan của itachi , hoặc là ăn cơm chan nước lọc nhé
1.Nêu nguồn cung cấp, chức năng dinh dưỡng của chất đạm và chất đường bột.
2.Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm
3.Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn
1.
-Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
Tái tạo tế bào chết.
Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
2. Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
3.
Nguyên nhân:
- Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
- Do bản thân thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học
Thế nào là sự nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm,nguyên nhân gây ra ngộ độc thức ăn và biện pháp phòng tránh
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi
+ Rửa tay sạch trước khi ăn
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo
...
* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
+ Không dùng các thực phẩm có chất độc
+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học
+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.
Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Ngộ độc do:
-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.
-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.
-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.
-Thực phẩm bị biến chất.
- Sự xâm nhập của ci khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm
Biện pháp phòng tránh là:
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Vệ sinh nhà bếp thường xuyên
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Không dùng các thực phẩm có chất độc
-Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng.
*Câu này chuẩn vì mik đã được cô chữa*
CHÚC BẠN HỌC TỐT
nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Trước hết, chúng ta nên ăn chín uống sôi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót. Đối với trẻ bú bình cần phải rửa sạch, đun sôi bình sữa trước khi cho trẻ bú. Những người chế biến thực phẩm phải rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót hay sau khi chăm sóc vật nuôi trước khi xử lý thực phẩm để chế biến thức ăn, nếu không, người chế biến có thể gây ô nhiễm thực phẩm bởi các vi sinh vật có trong phân.
Cải thiện vệ sinh môi trường sống, sử dụng nguồn nước sạch, cung cấp thiết bị vệ sinh cho cộng đồng. Cần phải giáo dục tập quán vệ sinh ăn uống, cách bảo quản thực phẩm cho các cơ sở, những người hành nghề cung cấp và chế biến thực phẩm. Tránh dùng thực phẩm hay nguyên liệu không an toàn như trứng bị vỡ dập, thịt cá, hải sản không tươi. Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm.
Quy định chặt chẽ về vệ sinh cho bữa ăn công nghiệp cho công nhân, học sinh, bếp ăn tập thể :
• Không nên uống sữa chưa tiệt trùng hay dùng các thực phẩm có chứa sữa chưa được tiệt trùng.
• Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.
• Các loại thực phẩm đã nấu sẵn, thức ăn ngay hay thực phẩm dễ ôi thiu thì phải dùng càng sớm càng tốt.
• Nên rửa tay, dao, thớt ngay sau khi xử lý xong thực phẩm tươi sống (thịt, cá, gia cầm sống).
• Đối với thức ăn là các loại hải sản thì phải nấu chín để làm giảm nguy cơ ngộ độc không nên ăn sống vì dễ nhiễm ký sinh trùng.
• Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh phải giữ nhiệt độ 4oC hoặc thấp hơn, tủ đông nhiệt độ khoảng 0oC hoặc thấp hơn.
• Cần phải làm lạnh thực phẩm kịp thời không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ.
Đối với những người chuẩn bị đi vào vùng dịch thì nên chủng ngừa vắc xin chống vi trùng.
Để ngăn chặn việc lây nhiễm trong cộng đồng, gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp thì người bệnh phải rất thận trọng nên nghỉ học hoặc nghỉ làm trong thời gian mắc bệnh.
Nguyên nhân ngộ độc thức ăn ? biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,nhiễm độc.
Nguyên nhân :
mua thực phẩm ko rõ nguồn gốc
chế biến không đúng cách
ăn thực phẩm đã bị ôi thiu , hư hỏng
ăn đồ có vi khuẩn
Biện pháp :
Trước khi ăn phải rửa thực thẩm đó qua nước lạnh
Không để chung thực phẩm sống với thực phẩm đã chín
Rửa tay tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
Mua thực phẩm có ghi rõ nguồn gốc
...
Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...) hay cũng có thể là hết hạn sử dụng, ko rõ nguồn gốc,...
Biện pháp
Rửa sạch tay, và bề mặt tất cả dụng cụ bếp cũng như thực phẩm, rau xanh tươi sống. ...Đi chợ buổi sáng. ...Không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn đã nấu chín. ...Đun lại thức ăn trước khi cất vào tủ lạnh. ...Rửa sạch rau rồi mới thái nhỏ ...Ăn ngay khi nấu. ...Ăn uống an toàn bên ngoài.nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng , nhiếm độc thực phẩm
cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là:
1. rửa tay sạch trước khi ăn
2. rửa kĩ, sạch thực phẩm
3. bảo quản thực phẩm nơi chu đáo
4. nấu chín thực phẩm để loại vi khuẩn và chất độc
5. đậy nắp thức ăn cẩn thận
6. vệ sinh nhà bếp, nơi nấu ăn
đấy là theo cảm nghĩ của mik một lần mik học thuộc để kiểm tra miệng nên nhớ, nếu tin mik đúng thì tick cho mik nhé!
Cách phòng tránh nhiễm độc thực phẩm(bài bạn kia là nhiễm trùng nhé)
• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng
Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng hoặc nhiễm độc thực phẩm ? Em phải làm gì khi phát hiện :
A) Một con ruồi trong bát canh.
B) Một số con mọt trong túi bột.
Các bạn cho mình ý tham khảo với ! :3
Nêu nguyên nhân gây bệnh , biện pháp phòng tránh của trùng kiết lị/trùng sốt rét?
I. Trùng kiết lị
*Nguyên nhân gây bệnh:
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Biện pháp phòng tránh:
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Ăn thức ăn phải biết rõ nguồn gốc, không ăn thức ăn bị ôi thiu, rau sống phải rửa kĩ bằng nước sạch
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Tuyên truyền kiến thức về kiết lị giúp nâng cao nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh này.
I. Trùng sốt rét
*Nguyên nhân gây bệnh:
- Muỗi Anôphen đưa trùng sốt rét vào máu người
- Khi đã vào máu, trùng sốt rét chui vào hồng cầu, lớn lên và sinh sản, phá vỡ hồng cầu => gây ra các triệu chứng của bệnh sốt rét.
Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ phải mắc màn, màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,...
- Dùng thuốc diệt muỗi
bài viết hay vc cảm ơn ae đã đăng bài viết này lên \(\)
nguyên nhân gây ra bệnh kiết lỵ : kí sinh ở ruột người -gây loét ruột - chảy máu
trùng kiết lỵ ăn các hồng cầu
phòng bệnh: giữ vệ sinh ăn uống, xử lí phân đúng cách