Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 10 2019 lúc 5:53

- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:

+ Khi bố mẹ li hôn, trẻ em thường bị bỏ rơi không ai chăm sóc.

+ Khi bô mẹ li hôn, mỗi người có gia đình riêng hoặc mồ côi bố mẹ, trẻ em bị hành hạ, đánh đập, chửi bới, không được đi học.

+ Vì đông anh em, đời sống gia đình quá khó khăn, trẻ không được đi học.

- Theo em, để hạn chế những việc làm trên, bố mẹ phải sống hòa thuận, hạnh phúc, gia đình không tan vỡ thì các em sẽ có một cuộc sống vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc, được chăm sóc, được học hành tử tế. Phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh nhiều con vì nếu gia đình đông con sẽ không có điều kiện chăm sóc các con tử tế, trẻ sẽ khó có điều kiện đi học và khó được học hành tới nơi tới chôn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 17:01

- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Khi bố mẹ li hôn, trẻ em thường bị bỏ rơi không ai chăm sóc.
+ Khi bô mẹ li hôn, mỗi người có gia đình riêng hoặc mồ côi bố mẹ, trẻ em bị hành hạ, đánh đập, chửi bới, không được đi học.
+ Vì đông anh em, đời sống gia đình quá khó khăn, trẻ không được đi học.
- Theo em, để hạn chế những việc làm trên, bố mẹ phải sống hòa thuận, hạnh phúc, gia đình không tan vỡ thì các em sẽ có một cuộc sống vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc, được chăm sóc, được học hành tử tế. Phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh nhiều con vì nếu gia đình đông con sẽ không có điều kiện chăm sóc các con tử tế, trẻ sẽ khó có điều kiện đi học và khó được học hành tới nơi tới chôn.

Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
10 tháng 4 2017 lúc 11:51

- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:

+ Khi bố mẹ li hôn, trẻ em thường bị bỏ rơi không ai chăm sóc.

+ Khi bô mẹ li hôn, mỗi người có gia đình riêng hoặc mồ côi bố mẹ, trẻ em bị hành hạ, đánh đập, chửi bới, không được đi học.

+ Vì đông anh em, đời sống gia đình quá khó khăn, trẻ không được đi học.

- Theo em, để hạn chế những việc làm trên, bố mẹ phải sống hòa thuận, hạnh phúc, gia đình không tan vỡ thì các em sẽ có một cuộc sống vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc, được chăm sóc, được học hành tử tế. Phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh nhiều con vì nếu gia đình đông con sẽ không có điều kiện chăm sóc các con tử tế, trẻ sẽ khó có điều kiện đi học và khó được học hành tới nơi tới chôn.



Bình luận (1)
Phan Thùy Dương
10 tháng 4 2017 lúc 15:51

Ba biểu hiện vi phạm quyền tẻ em đó là :

+ Khi bố mẹ li hôn, trẻ em thường không có ai chăm sóc.

+ Khi bố mẹ li hôn, mổi người có gia đình riêng hoặc mồ côi bố mẹ, trẻ em bị hành hạ, chửi bới, không được đi học,..

+ Vì đông anh em, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, trẻ em không đi học được.

- Theo em, để hạn chế những biểu hiện đó cần phải : bố mẹ sống hòa thuận, hạnh phúc, gia đình không tan vỡ thì các em có cuộc sống vui vẻ, đầm ấm, được chăm sóc, học hành tử tế, không nên sinh nhiều con.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
21 tháng 1 2021 lúc 20:08

- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:

Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung QuốcBố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.

Theo em, để hạn chế những hành vi vi phạm về quyền trẻ em, bản thân gia đình cùng như xã hội phải cùng nhau chung tay góp sức lại với nhau. Về phía gia đình, bố mẹ nên sống hòa thuận, yêu thương đùm bọc các con, chăm sóc chu đáo cho các con. Về phía xã hội phải có những việc làm lên án những việc làm vi phạm quyền trẻ em, đưa ra các hình thức xử phạt nặng đối với hành vi xâm phạm đến trẻ em, nhằm che chở và bao bọc cho trẻ em, để trẻ em được vui chơi và phát triển.

Bình luận (0)
Quang Nhân
21 tháng 1 2021 lúc 21:18

- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:

+ Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc

+ Ép buộc trẻ em làm những công việc qua sức, nặng nhọc

+ Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo

Theo em nghĩ, để hạn chế những hành vi vi phạm về quyền trẻ em, bản thân gia đình cùng như xã hội phải cùng nhau chung tay góp sức lại với nhau. Về phía gia đình, bố mẹ nên sống hòa thuận, yêu thương đùm bọc các con, chăm sóc chu đáo cho các con. Về phía xã hội phải có những việc làm lên án những việc làm vi phạm quyền trẻ em, đưa ra các hình thức xử phạt nặng đối với hành vi xâm phạm đến trẻ em, nhằm che chở và bao bọc cho trẻ em, để trẻ em được vui chơi và phát triển.

Bình luận (0)
Alo Alo
21 tháng 1 2021 lúc 21:51

này ko bt chịu

 

Bình luận (0)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
24 tháng 1 2016 lúc 17:34

Đây là GDCD mà

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Dung
24 tháng 1 2016 lúc 17:46

công dân mà

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
25 tháng 1 2016 lúc 11:49

khôn théleu

Bình luận (0)
Tieuu Quynhh
Xem chi tiết

1.Em có quyền sử dụng chiếc xe phục vụ cho việc học tập,làm các công việc cần thiết tại gia đình,.....

 

2.Các hành vi,biểu hiện là:

-Cố ý làm hư hỏng tài sản chung của nhà nước.

-Phá hoại của công.

-Ăn cắp tiền công quỹ của nhà nước để làm của riêng.

................................................

 

3.Em sẽ:

-Khuyên ngăn để hành vi không được tiếp tục.

-Báo cáo cho các cơ quan có thẩm quyền.

-Yêu cầu bồi thường cho khách hàng.

..................................

 

 

Bình luận (0)
Đinh Văn Việt Anh
Xem chi tiết
Dream Lily
Xem chi tiết
Tạ Thị Vân Anh
4 tháng 1 2022 lúc 20:50

Câu 2:

. Đối với những bạn đi bộ đến trường:

Khi đi ở đường làng, ngõ xóm, các bạn cần phải đi vào lề đường bên phải. Khi trời mưa to, tuyệt đối không được đi một mình, tránh đi vào khu vực ngập nước, mà chọn phần đường khô ráo để đi. Hạn chế tối đa việc đi lại khi trời đang mưa to.

2. Đối với những bạn đi bằng xe đạp đến trường:

Phải tuân thủ đúng luật giao thông, đúng quy định dành cho người đi xe đạp khi tham gia giao thông. Đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên tay phải, không được đi hàng ngang, không đánh võng, không cười đùa, không được buông thả cả hai tay khi đang điều khiển xe. Không đèo quá một người, tức là chỉ được đi tối đa hai người trên một xe đạp. Khi đến các con đường có dốc cao, không được ngồi trên xe để lên dốc hoặc lao xuống dốc mà phải xuống xe dắt bộ cho tới hết đoạn dốc mới được lên xe để tiếp tục đi. Khi muốn rẽ sang đường, phải phanh giảm tốc độ, quan sát kĩ trước sau, khi thấy đảm bảo an toàn mới được rẽ sang. Không được đi xe đạp trên sân trường, phải sắp xếp xe ngay ngắn, đúng quy định tại lán xe.

3. Đối với những bạn được bố mẹ đưa đến trường bằng xe máy, xe đạp điện:

Phải thực hiện đúng luật giao thông dành cho người đi xe máy, xe đạp điện. Cả người điều khiển và người ngồi sau xe máy, xe đạp điện đều phải đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn, có cài quai đúng quy cách. Người điều khiển xe máy không được uống rượu bia trước khi tham gia giao thông. Nên đi với vận tốc bình thường là 40 km/giờ, không phóng nhanh vượt ẩu, đánh võng, luồn lách. Các bạn nhớ nhắc bố mẹ dừng xe ở ngoài cổng, không được đi xe vào trong sân trường.

Tất cả các nguyên nhân gây ra tai nạn, đều bắt nguồn từ ý thức của mỗi người khi tham gia giao thông. Nếu như ai cũng biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến sự an toàn cho những người lưu thông, thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc xảy ra. Riêng về phần HS chúng ta, ngay từ bây giờ, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Liên đội và nhà trường tổ chức, để tuyên truyền luật giao thông cho gia đình và mọi người.

Đặc biệt khi các bạn đã kí cam kết thực hiện ATGT, thì không nên thực hiện theo cách đối phó, mà hãy thực hiện vì chính sự an toàn của bản thân mình. Ở trường ta, đa số các bạn đã thực hiện tốt luật ATGT đường bộ. Tuy nhiên, vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt. Cuối mỗi buổi học, các bạn còn tập trung ở dưới lán xe, hoặc trước cổng trường, gây ùn tắc giao thông. Khi đi xe đạp trên đường,còn có bạn đánh võng, đi hàng hai, hàng ba, thậm chí còn bỏ cả hai tay khi đang đi xe.Đối với những bạn được bố mẹ đưa đến trường bằng xe máy hay xe đạp điện vẫn còn nhiều bạn không đội mũ bảo hiểm. Tôi mong rằng, qua buổi tuyên truyền hôm nay, chúng ta hãy loại bỏ ngay những hành vi không đúng trên. Và thông điệp tôi muốn gửi tới các bạn sau bài viết này là: “ATGT là hạnh phúc của mọi người. Bạn và tôi hày thực hiện tốt luật ATGT nhé!”

Câu 1:

 

Hình 1: Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông.

Hình 2: Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.

Việc bạn đi xe đạp điện để chân lên xe đạp và đẩy bạn đi là sai. Hành vi kéo, đẩy xe gây nguy hiểm cho người lưu thông và vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Nếu chẳng may xe hư, hoặc hết xăng thì người tham gia giao thông nên tìm biện pháp khác thích hợp hơn để đảm bảo an toàn và giữ gìn văn hóa giao thông.

Bình luận (0)
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 20:52

Lỗi vi phạm của các bạn học sinh trong hình ảnh trên là:

- Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông. 

- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.

Quy định của pháp luật về việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện để đảm bảo an toàn:

- Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định

- Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước

-  Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường

- Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép

- Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường

- Chạy trong hầm đường bộ không có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu; dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ

- Xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ ba xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ hai xe trở lên

- Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô, điện thoại di động; người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô

- Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu

- Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy

- Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông

- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.

- Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;

Bình luận (0)
demonzero
4 tháng 1 2022 lúc 21:03

Lỗi vi phạm của các bạn học sinh trong hình ảnh trên là:

- Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông. 

- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.

Quy định của pháp luật về việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện để đảm bảo an toàn:

- Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định

- Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước

-  Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường

- Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép

- Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường

- Chạy trong hầm đường bộ không có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu; dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ

- Xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ ba xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ hai xe trở lên

- Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô, điện thoại di động; người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô

- Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu

- Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy

- Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông

- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.

- Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;

Bình luận (0)
Min.bot.FF
Xem chi tiết
Mạnh=_=
24 tháng 3 2022 lúc 19:55

tham khảo

– Hãy bắt đầu từ những thói quen nhỏ nhất như đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, xe đạp điện; dừng, đỗ đúng phần đường quy định, nghiêm chỉnh chấp hành tín hiệu giao thông; không dàn hàng ngang, không sử dụng ô, điện thoại di động khi điều khiển phương tiện giao thông; không lạng lách, đánh võng, đùa giỡn khi .

Bình luận (4)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
18 tháng 3 2022 lúc 10:01

Bài 1 :

4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :

- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.

- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.

- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân 

- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.

+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :

- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.

- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.

- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.

- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.

Bài 2 : 

Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :

- Vứt rác đúng nơi quy định.

- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.

- Không chặt rừng , phá rừng

- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.

- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.

Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :

- Được khai sinh  và quốc tịch

- Quyền được sống hạnh phúc.

- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .

- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.

- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.

Bài 4 :

Trong trường hợp ấy em sẽ :

+ Từ chối lập tức.

+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.

+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.

+ .....

Câu 5 :

- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.

- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :

+ Không học hành tử tế.

+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.

+ Không nghe lời bố mẹ.

+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
18 tháng 3 2022 lúc 10:12

Bài 1: 

- Đánh đập 

- Xúc phạm quyền trẻ em 

- Không cho trẻ em học tập 

- Cản sự phát triển của trẻ

Nêú gặp trường hợp đó em sẽ : 

+ Báo với cảnh sát , pháp luâth 

+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này

2)

+ Không xả rác xuống sông 

+ Hạn chế dùng túi nilon

+ Vứt rác đúng nơi quy định

+ Không đốt củi lửa trại gần rừng

3) Trẻ em có quyền :

+ Sống và tự do 

+ Học tập khi đủ tuổi

+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ 

+ Quyền phát triển bản thân

4) Em sẽ :

+ Từ chối khéo 

+ Không lâm vào con đường tệ nạn 

+ Tránh xa nơi vắng vẻ

5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú

Bình luận (0)
Sun Trần
18 tháng 3 2022 lúc 10:31

Bài 1 : 

4 việc làm vi phạm Quyền được bảo vệ quyền trẻ em:

- Đánh đập, chửi bới, bóc lột sức lao động của trẻ em

- Không cho trẻ em quyền tự do

- Tổ chức, xúi giục, bắt trẻ tảo hôn

- Bán, đưa cho trẻ em dùng chất cấm như: bia, rượu, thuốc lá,....

Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ:

- Yêu cầu người đó dừng ngay hành động lại

- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn

- Tố cáo hành vi của người này lên chính quyền

-....

Bài 2:

Những quy định pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

- Không được phép xả nước thải, khí thải độc hại ra môi trường khi chưa được sự cho phép của nhà nước

- Không phá hoại nguyên thiên nhiên. Vd như: Đốt rừng ; đốn củi; đánh bắt cá trái phép; ....

- Không phát tán vào môi trường những hóa chất độc hại; động vật; vi sinh vật;... chưa được kiểm định

-....

Bài 3:

Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam:

- Khai sinh và có quốc tịnh

- Có quyền tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí

- Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

- Quyền bí mật đời sống riêng tư

- Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục

- Quyền được lên tiếng khi có những hành vi trái với đạo đức

- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội

-.....

Bài 4:

Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp, bán ma túy), em sẽ :

- Từ chối ngay lập tức

- Tố cáo về hành vi của kẻ xấu

- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn : thầy ( cô ) ; bố ( mẹ ) ;....

-......

Bài 5 :

Nhận xét về việc làm của Tú:

Theo em, Tú đã có phần hỗn, láo,.... trước bố mẹ. Bố mẹ sớm khuya, chắt chiu từng đồng để nuôi Tú ăn lớn mà Tú không biết điều. Không những thế, Tú còn đua đòi, bỏ học đi chơi với bạn xấu làm kết quả học tập ngày càng kém. Khi bị bố mắng, không tiếp thu mà hờn dỗi đi cả đem không về nhà, làm bố mẹ phải phận lòng, lo lắng.

Những quyền mà Tú không làm tròn:

- Quyền học tập và rèn luyện bản thân

- Không làm tròn bổn phận của đứa con trong gia đình

- Không vâng lời, hiếu thảo với bố, mẹ,..

- Không là tròn trách nhiệm của một đứa trẻ

-.....

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hân Thúy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
18 tháng 4 2016 lúc 10:12

2 . Công dân là người dân của 1 nc'

Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Là người có quốc tịch VN

- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch 

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN

3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật 

- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN

4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông 

+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 

+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn

Bình luận (0)
Uyen Nhi
23 tháng 4 2016 lúc 20:56

3.Quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc. Quyền được hưởng nền độc lập... 
Nghĩa vụ: trung với Đảng, bảo vệ quốc gia, bảo vệ quýền của người khác. Có hiếu với cha mẹ, ông bà...

Bình luận (0)
vo le trinh
26 tháng 3 2017 lúc 14:11

công dân là người dân của 1 nước

Bình luận (0)