Những câu hỏi liên quan
Shin Je Ra
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ly
15 tháng 10 2015 lúc 11:09

lớp 1 học hóa học à

mình học lớp 6 còn chưa học

Bình luận (0)
Shin Je Ra
23 tháng 10 2015 lúc 22:31

Đỗ Khánh Ly ko biet ten Hà Chí Bảo ngu vcl

Bình luận (0)
NIgihayami_Takashi
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 7:45

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

Bình luận (0)
Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 8:30

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

Bình luận (0)
Đặng Xuân Hồng
10 tháng 5 2023 lúc 15:19

gọi CT tổng quát là FexOy
mFe:mO=56x:16y
              =70:30
              =70/56:30/16
              =2:3
vậy CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
Võ Đình Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 10:18

Đáp án:

 2 A + 3O =160

=> A = (160 – 3. 16): 2

=> A = 56

       Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là  nguyên tố Sắt (Fe)

Bình luận (1)
Võ Đình Thúy Hạnh
1 tháng 8 2016 lúc 10:24

Trong phân tử của sắt oxit có chứa 2 loại nguyên tố là Fe và O

Sr, mình ghi nhầm

Bình luận (0)
Ngoc Bich
2 tháng 8 2016 lúc 11:10

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160
=> x = 3

Bình luận (2)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
santa
26 tháng 11 2021 lúc 10:00

Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

=> 56x + 16y = 160

Lại có : 56x = M(oxit).0,7 => 56x = 160.0,7 => x = 2

             16y = M(oxit).0,3 => 16y = 160.0,3 => y = 3

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2018 lúc 8:07

   Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Công thức hóa học: F e 2 O 3 .

Bình luận (0)
Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2023 lúc 23:03

Gọi oxit cần tìm là FexOy.

Có: %mO = 27,586%

\(\Rightarrow\dfrac{16y}{56x+16y}=0,27586\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Lan Anh Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 7 2019 lúc 12:37

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160 (do Fe:56dvc, O: 16dvc)
=> x = 3
=> công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
Vậy có 2 nguyên tử sắt và 3 nguyên tử oxi trong oxit trên

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 7 2019 lúc 12:37

Phân tử oxit sắt có dạng: FexOy
=> M=56x+16y=160
Nếu x=1 => y=6,5 (loại)
Nếu x=2 => y= 3 (nhận)
Nếu x=3 => y=-8 (loại)
Vậy trong phân tử có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O.

Bình luận (0)
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 17:02

CTPT: FexOy

Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Fe2O3

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 17:03

Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
4 tháng 4 2022 lúc 17:03

CTHH: FexOy

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH Fe2O3

Bình luận (0)
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:08

Câu 1 : 

\(CT:Fe_xO_y\)

\(\%O=100-70=30\%\)

\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:09

Câu 2 : 

\(CT:Al_xO_y\)

\(\%O=100-52.94=47.06\%\)

Ta có : 

\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{\%Al}{\%O}=\dfrac{52.94}{47.06}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:11

Câu 3 : 

\(CT:N_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:N_2O_3\)

Bình luận (0)