Nguyễn Đình Anh Hào
Giải thích câu tục ngữ sau: Không thầy đố mày làm nên. Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo”. Theo quan niệm “Quân, sư, phụ” thì người thầy luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò . bởi lẽ đó tục ngữ mới có câu : “Không thầy đố mày làm nên”. Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn , biết kính trọng thầy. Ngày nay, với một thời đại mới mà khoa học...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tien Long Truong
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 16:00

THAM KHẢO

 

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bởi vậy mà ông cha ta đã có câu “Không thầy đố mày làm nên” như một lời nhắc nhở gửi gắm đến con cháu.

“Thầy” dùng để chỉ những người có công dạy dỗ, giáo dục chúng ta nên người. Còn “làm nên” có nghĩa là thành công trong sự nghiệp hoặc trở thành những người có ích cho xã hội. Như vậy, “Không thầy đố mày làm nên” ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.

 

Với truyền truyền thống hiếu học, dân tộc Việt Nam luôn coi trọng người thầy. Không chỉ riêng câu tục ngữ trên mà tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu hay nói về thầy cô:

“Kính thầy mới được làm thầy”

Hay:

“Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”

Nếu cha mẹ đã có công ơn sinh thành dưỡng dục, còn người thầy sẽ là người khuất sau bước đi của ta, đồng hành và cung cấp cho ta những kho tri thức quý báu để chinh phục những ngọn núi của cuộc đời. Khi đến trường, chúng ta đâu chỉ được học những kiến thức về văn hóa, xã hội mà đó trong từng lời giảng thấm trong câu chữ là tấm lòng của người giáo viên nhân dân mong gửi gắm cho ta những bài học làm người sâu sắc để ta trưởng thành.

Chính vì vậy mà ngày 20 tháng 11 hàng năm đã được lựa chọn là ngày Nhà giáo Việt Nam. Đây là một trong những ngày lễ lớn của dân tộc nhằm tri ân thầy cô giáo - những người lái đò cần mẫn đã đưa biết bao thế hệ học sinh đến với bến bờ của thành công. Có ai qua sông mà không bao giờ phải nhờ đò, có ai lớn lên mà không qua những lời giảng của thầy cô? Có ai trưởng thành mà không nhớ đến những người dạy dỗ chúng ta năm xưa. Ngay cả đến những vị nguyên thủ quốc gia đứng đầu đất nước, mỗi khi đến dịp lễ 20 tháng 11, họ cũng đều dành những lời tri ân sâu sắc đến những người thầy năm xưa…

Đúng thôi nhưng chưa đủ, bởi bên cạnh thầy cô, con người cũng có thể học được nhiều bài học bổ ích từ người thân, bạn bè hoặc ngay từ một người xa lạ. Bởi vậy mà câu tục ngữ trên có phần hơi tuyệt đối hóa vai trò của thầy cô. Cần hiểu được rằng vai trò của những thầy giáo, cô giáo là quan trọng. Nhưng họ không chiếm tuyệt đối.

Đối với bản thân, em luôn cố gắng học tập thật tốt, vâng lời dạy dỗ của thầy cô để gặt hái được thật nhiều điểm tốt. Bởi đó chính là món quà ý nghĩa nhất để gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo.

Tóm lại, câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” đã để lại bài học quý giá cho con người. Chúng ta hãy ghi nhớ công ơn của thầy cô - những người lái đò cần mẫn.

Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
30 tháng 11 2021 lúc 17:34

A

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 11 2021 lúc 17:34

B

Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 17:34

B

Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 11 2021 lúc 17:36

B

B nha

B

Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 12 2021 lúc 14:31

A

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 12 2021 lúc 14:31

A

Cuuemmontoan
9 tháng 12 2021 lúc 14:31

a

Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 12 2021 lúc 14:25

A

Cihce
9 tháng 12 2021 lúc 14:25

D

Cihce
9 tháng 12 2021 lúc 14:25

D

Dung Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 3 2023 lúc 19:48

Dàn ý chi tiết này em có thể tự viết được rồi mà em? Không chép mạng thì chỉ có tự làm, vừa rèn được cách viết, vừa đúng ý em nhất

dangkhoa pham
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
21 tháng 12 2021 lúc 8:51

1.C

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 8:51

C

Chanh Xanh
21 tháng 12 2021 lúc 8:51

D.

A và C đúng

ko tên
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 5 2019 lúc 15:52

Câu thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo trong những câu trên là câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

TheLoserGamer_Bruh
25 tháng 12 2021 lúc 20:24

là câu 5 nha 

Vũ Bảo Trâm
17 tháng 2 2022 lúc 16:05

câu 5 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
5 tháng 11 2021 lúc 13:21

D :)

Collest Bacon
5 tháng 11 2021 lúc 13:23

Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất về truyền thống tôn sư trọng đạo?

A.

Ân trả, nghĩa đền.

B.

Không thầy đố mày làm nên.

C.

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

D.

Uống nước nhớ nguồn.

Nguyễn Hà Giang
5 tháng 11 2021 lúc 13:33

C.