Những câu hỏi liên quan
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
28 tháng 3 2016 lúc 18:13

C

quynhvinhtieuhoc Dũng
28 tháng 3 2016 lúc 18:14

c)Thể tích của chiếc vòng tăng

Phạm Ngọc Minh Tú
28 tháng 3 2016 lúc 18:21

Mk chọn C nhé

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 9:22

Chọn C

Khi đun nóng một lượng chất lỏng, ta thấy chất lỏng nở ra nên thể tích của chất lỏng tăng.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:29

C. thể tích của chất lỏng tăng

Hài Thu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 14:02

Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn

Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1

                                của bạc là V2

Ta có

\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\) 

Giải pt (1) và (2) ta đc

\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)

Phạm Nguyễn Thủy Hoa
11 tháng 4 2022 lúc 16:06

   `flower`

Trọng lượng riêng của vàng:

`d_{Au}=19300.10=193000(N//m^3)`

Trọng lượng riêng của bạc:

`d_{Ag}=10500.10=105000(N//m^3)`

Khi độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên khi nhúng vật vào trong nước:

`F_A=P_0 - P =3-2,74=0,26(N)`

Có : `F_A=10000V_1+10000V_2=0,26(N)` `(1)` 

Trọng lượng của vòng:

`P_0 = P_{Au} + P_{Ag} = 193000V_1 + 105000V_3=3(N)` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` `=>` $\begin{cases} 10000V_1 + 10000V_2=0,26\\193000V_1 + 105000V_2=3\\ \end{cases}$

`<=>` $\begin{cases} V_1=27/8800000(m^3)\\V_2=2,293181818.10^5(m^3)\\ \end{cases}$

Khối lượng vàng là:

`m_{Au}= V_1 . D_{Au} = 27/8800000 . 19300 ≈ 0,06(kg)`

Khối lượng bạc là :

`m_{Ag} = V_1 . D_{Ag} =10300 . 2,293181818.10^{-5}≈ 0,24(kg)`

Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 16:25

Gọi m1 ; V1 ; D1 lần lượt là khối lượng , thể tích và khối lượng riêng của vàng.

Gọi m2 ; V2 ; D2 lần lượt là khối lượng , thể tích và khối lượng riêng của bạc.

Khi cân ngoài không khí:

\(P_0=\left(m_1+m_2\right).10\left(1\right)\)

Khi cân trong nước:

\(P=P_0-\left(V_1+V_2\right).d=\left[m_1+m_2-\left(\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\right).D\right].10=10.\left[m_1.\left(1-\dfrac{D}{D_1}\right)+m_2.\left(a-\dfrac{D}{D_2}\right)\right]\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  ta được:

\(10m_1.D.\left(\dfrac{1}{D_2}-\dfrac{1}{D_1}\right)=P-P_0.\left(1-\dfrac{D}{D_2}\right)\) và 

\(10m_2.D.\left(\dfrac{1}{D_1}-\dfrac{1}{D_2}\right)=P-P_0.\left(1-\dfrac{D}{D_1}\right)\)

Thay số vào ta được m1 = 59,2 (g)

m2 = 240 ,8 (g)

Có gì không hiểu bạn hỏi nhé.

Hoàng Long Hải
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 3 2022 lúc 9:31

kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 20:40

refer

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
ongtho
21 tháng 2 2016 lúc 12:31

1. D

2. Tất cả đều sai.

3. A

Lưu Thị Tuyết
22 tháng 2 2016 lúc 12:43

oho.....

khôi
22 tháng 2 2016 lúc 21:35

1d 2sai hế 3 a

Thiếuhiệp Quách
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 5 2023 lúc 20:51

Đáp án: D

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Trọng lượng của vật tăng.                   B. Trọng lượng riêng của vật tăng.

C. Trọng lượng riêng của vật giảm.        D. Cả 3 hiện tượng trên đều                                                                              không xảy ra.

 

 

⇒D.cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.

Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
limin
4 tháng 5 2021 lúc 21:15

đ

Đổng Vy Vy
4 tháng 5 2021 lúc 21:17

đ

vũ thị hiền thơ
4 tháng 5 2021 lúc 21:21

 đ

 

Lê Thanh Tá
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
22 tháng 2 2021 lúc 16:20

Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng. B. Thể tích của vật tăng, C. Khối lượng của vật tăng.   D. Cả A và B.

Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 16:22

Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng. B. Thể tích của vật tăng, C. Khối lượng của vật tăng.   D. Cả A và B.