Những câu hỏi liên quan
Long Phan
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 3 2023 lúc 15:31

CuO+H2-to->Cu+H2O

0,1-----0,1----0,1

n Cu=\(\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>m Cu=0,1.64=6,4g

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
12 tháng 3 2023 lúc 20:57

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(1mol\)   \(1mol\)   \(1mol\)

\(0,1mol\) \(0,1mol\)  \(0,1mol\)

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Gió Mây
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:50

tác dụng sắt ,mà ra đồng ??

Bình luận (0)
nguyễn cao cẩm trúc
20 tháng 3 2022 lúc 22:07

hình như bn ghi sai r đó phải là:đồng oxit mới phải chứvui

Bình luận (0)
nguyễn cao cẩm trúc
20 tháng 3 2022 lúc 22:24

a) PTHH:       H+ CuO --t0--> Cu + H2O

b) nCuO = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{7,2}{80}\) = 0,09 (mol)

nCu = nCuO = 0,09 (mol)

⇒ mCu = n x M = 0,09 x 64 = 5,76 (g)

c) nH2 = nCuO = 0,09 (mol)

⇒ VH2 = n x 22,4 = 0,09 x 22,4 = 2,016 (l)

Bình luận (0)
Gió Mây
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 21:02

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,09----0,09---0,09

n CuO=\(\dfrac{7,2}{80}\)=0,09 mol

=>m Cu=0,09.64=5,76g

=>VH2=0,09.22,4=2,016l

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 21:02

\(n_{CuO}=\dfrac{7,2}{80}=0,09mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,09    0,09           0,09              ( mol )

\(m_{Cu}=0,09.64=5,76g\)

\(V_{H_2}=0,09.22,4=2,016l\)

Bình luận (0)
Panda 卐
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 3 2022 lúc 13:29

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02       0,06           0,04                    ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,06.22,4=1,334l\)

\(m_{Fe}=n.M=0,04.56=2,24g\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 13:30

nFe2O3 = 3,2/160 = 0,02 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Mol: 0,02 ---> 0,06 ---> 0,04

VH2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)

mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 13:34

nFe2O3 = 3,2:160=0,02 (mol)
a) PTHH : Fe2O3 +3H2 -t--> 2Fe +3H2O
             0,02----> 0,06------->0,04(mol)
b) VH2= 0,06.22,4=1,344(l)
c) mFe = 0,04 .56=2,24(g)                  

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 21:19

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Cihce
22 tháng 3 2023 lúc 21:20

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)  

                     2             3         2          3

                   0,43      0,645   0,45     0,645

\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)

Bình luận (0)
Error
22 tháng 3 2023 lúc 21:47

a)\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)

b)\(m_{Fe}=\dfrac{24}{56}=0,4\left(m\right)\)

\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)

tỉ lệ       :1              4           3         4

số mol  :0,13         0,53       0,4     0,53

\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)

c)\(V_{H_2}=0,53.22,4=11,872\left(l\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Bình luận (0)
Huỳnh đạt
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 18:10

A. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

B. \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

C. Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 2:48

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

Bình luận (0)
veldora tempest
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 2 2023 lúc 22:38

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,1-----0,3-------0,2-----0,3 mol

n Fe2O=0,1 mol

m Fe=0,2.56=11,2g

VH2=0,3.22,4=6,72l

#yT

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 18:20

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 18:14

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

a) Phương trình hoá học của các phản ứng:

H2 + CuO —> Cu + H2O (1)

3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)

b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :


Bình luận (0)