Những câu hỏi liên quan
Kiên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 23:03

Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy, vì oxygen duy trì sự cháy.

Bình luận (0)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 5:27

tham khảo
Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy, vì oxygen duy trì sự cháy.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 8:11

tham khảo
Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy, vì oxygen duy trì sự cháy.

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:33

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:34

A. Khí oxygen cần thiết cho sự cháy

Bình luận (1)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 12 2021 lúc 10:54

Tham khảo:

Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban

đầu cho chất cháy.

Bình luận (1)
nguyễn thế hùng
10 tháng 12 2021 lúc 11:04

Tham khảo:

Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban

đầu cho chất cháy.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:

+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.

+ Cốc B được chiếu ánh sáng.

- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?

+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.

+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.

+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a, Tốc độ phản ứng chậm hơn

b, Tốc độ phản ứng nhanh hơn

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:19

Trường hợp (b) Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen có phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn.

Bình luận (0)
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 19:46

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

Bình luận (0)
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:16

Chọn C

Bình luận (0)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
25 tháng 12 2021 lúc 14:18

C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:35

a) Ở nơi đông người, nồng độ oxygen giảm đi nhiều để cung cấp cho con người

=> Lượng oxygen bị hao hụt và loãng

=> Con người bị thiếu oxygen nên cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn để lấy oxygen

b) Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên chất

=> Nồng độ oxygen tăng cao (vì oxygen nguyên chất có nồng độ cao hơn nhiều so với oxygen trong không khí)

=> Giúp cho phản ứng xảy ra nhanh và mạnh hơn

=> Tàn đón đỏ bùng cháy

c)

- Khi con người bị suy hô hấp => Tốc độ hô hấp giảm => Không cung cấp đủ khí oxygen cho con người

- Áp dụng định luật tác dụng khối lượng => Cần phải tăng nồng độ của chất tham gia (khí oxygen) để tăng tốc độ hô hấp

=> Bệnh nhân cần phải thở oxygen (nồng độ 100%) thay vì không khí (nồng độ oxygen 21%)

Bình luận (0)