Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 22:29

Bài 1.

CTHHHóa trị Fe
\(Fe_2O_3\)     lll
\(FeS\)     ll
\(Fe\left(OH\right)_2\)     ll

Bài 2.

CTHHHóa trị N
\(NH_3\)      lll
\(N_2O\)      ll
\(NO_2\)      lV
\(N_2O_5\)       v

Bài 3.

a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.

b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.

c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.

    Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 22:29

bài 1:

\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)

\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

bài 2:

\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)

\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)

bài 3:

a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)

b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)

c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)

    \(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)

Bình luận (1)
bruh
Xem chi tiết
Naruto Uzumaki
27 tháng 11 2021 lúc 13:35

a) Fe hóa trị II

 Al hóa trị III

b) NO3 hóa trị I

 POhóa trị III

 

Bình luận (0)
Linh huyền
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
16 tháng 12 2020 lúc 21:05

1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III

2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II

b. Nhóm CO3 có hóa trị là II

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:36

11)

Ta có : 

$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$

Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,

12)

Ta có :

$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$

Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I

 

Bình luận (0)
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:42

13)

Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)

Ta có : 

$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III

14)

Ta có : 

$Mx + 16y = 102$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$

Suy ra: 

 $Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$

Với x = 2 thì M = 27(Al)

Vậy M là kim loại nhôm

15)

Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$

Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là kim loại sắt

Bình luận (1)
Đào Vũ Minh Đăng
31 tháng 7 2021 lúc 8:31

ơ nhưng mà 137 ở đâu vậy?

Bình luận (1)
NemoCute 2312
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 10:08

gọi hóa trị của \(Fe\) và \(N\) là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow N_1^xH^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(N\) hóa trị \(III\)

Bình luận (0)
Mr_Johseph_PRO
27 tháng 10 2021 lúc 9:18

Fe2O3 :Fe hóa trị III

NH3:N hóa trị III

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:12

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:15

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:19

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

Ta có : \(M_{hc}=137x+95y=601\)

Mặc khác : x+5y=13

=> x=3, y=2

Vậy công thức của Hợp chất là Ba3(PO4)2

Hóa trị của Ba (II), PO4(III)

Bình luận (0)
Giang Võ
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
29 tháng 10 2021 lúc 20:27

a) Mg có hóa trị 2

 S hóa trị 6

b) Fe3O

Ca2NO3

Bình luận (0)
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 20:33

a. 

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy Mg có hóa trị (II)

- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta có: y . 1 = II . 3

=> y = VI

Vậy hóa trị của S là (VI)

b.

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: III . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH là: Fe2O3

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)

Ta có: II . a = I . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH là: Ca(NO3)2

Bình luận (0)
Quang NGUYỄN ĐỨC
Xem chi tiết
Tô Mì
20 tháng 8 2021 lúc 16:39

Nguyên tố đâu bạn =))?

Bình luận (0)
Hân Vũ
Xem chi tiết
Trúc Giang
6 tháng 7 2021 lúc 14:29

Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)3 là a

Ta có: 

a.1 = I. 3

=> a = 3 = III

Vậy Fe có hóa trị III

 

Bình luận (0)
loann nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 14:28

hóa trị 3 nhé!!!

Bình luận (0)
Hoaa
6 tháng 7 2021 lúc 14:28

Fe ở đây có hóa trị III 

Bình luận (0)