Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết

a) Xét ΔABDΔABD và ΔACEΔACE có:

AB=ACAB=AC (do ΔABCΔABC cân đỉnh A)

ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (cùng +45o+45o=180^o)

BD=CEBD=CE (giả thiết)

⇒ΔABD=ΔACE⇒ΔABD=ΔACE (c.g.c)

⇒AD=AE⇒AD=AE (hai cạnh tương ứng)

⇒ΔADE⇒ΔADE cân đỉnh A

b) Ta có: BD+BM=CE+CM⇒DM=EMBD+BM=CE+CM⇒DM=EM

Xét ΔAMDΔAMD và ΔAMEΔAME có:

AD=AEAD=AE (cmt)

AMAM chung

DM=EMDM=EM (cmt)

⇒ΔAMD=ΔAME⇒ΔAMD=ΔAME (c.c.c)

⇒ˆMAD=ˆMAE⇒MAD^=MAE^ (hai góc tương ứng)

⇒AM⇒AM là phân giác ˆDAEDAE^ (đpcm)

Ta có ΔAMD=ΔAME⇒ˆAMD=ˆAMEΔAMD=ΔAME⇒AMD^=AME^

Mà ˆAMD+ˆAME=180oAMD^+AME^=180o

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khang
Xem chi tiết

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

=>\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
19 tháng 7 2020 lúc 8:02

A B C D E M

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE ta có : 

AB = AC (do tam giác ABD cân đỉnh A)

BD = CE (GT)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(GT\right)\)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE (c-g-c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)ADE cân đỉnh A

b, Ta có : BD + BM = CE + CM <=> DM = EM 

Xét \(\Delta\)AMD và \(\Delta\)AME ta có 

AD = AE (cma)

AM chung 

DM = EM (cmt)

=> \(\Delta\)AMD = \(\Delta\)AME (c-c-c)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{MAE}\)( 2 góc tương ứng )

=> AM là p/g \(\widehat{DAE}\)

Ta có : \(\Delta AMD=\Delta AME\)

=> \(\widehat{AMD}=\widehat{AME}\)Mà \(\widehat{AMD}+\widehat{AME}=180^0\)

Vì \(\widehat{AMD}=\widehat{AME}\)Suy ra : \(\widehat{AMD}=\widehat{AME}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang
19 tháng 7 2020 lúc 8:09

A B C D E M

a, Ta có:

     góc B + góc ABD = 180độ    ( vì ABD là góc ngoài của tam giác ABC tại B )

   góc C + góc ACE = 180độ     ( vì ACE là góc ngoài của tam giác ABC tại C )     

mà góc B = góc C   ( vì tam giác ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\)         góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

         AB = AC   

        góc ABD = góc ACE ( theo chứng minh trên )

        BD = CE   ( gt )

Do đó : tam giác ABD = tam giác ACE  (c.g.c)

\(\Rightarrow\)AD = AE  và góc D = góc E 

Vậy tam giác ADE là tam giác cân tại A

b,Vì M là trung điểm của BC nên 

 BM = CM

và BD = CE 

\(\Rightarrow\)BM + BD = CM + CE

\(\Rightarrow\)MD = ME

Xét tam giác AMD và tam giác AME có

        cạnh AM chung

        AD = AE ( theo câu a )

       MD = ME ( theo chứng minh trên )

Do đó : tam giác AMD = tam giác AME ( c.c.c )

\(\Rightarrow\)góc MAD = góc MAE 

Vậy AM là tia phân giác góc DAE

Học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 20:40

Điểm H và K ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Học Tập
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:25

A B C D E F

A B C D E

Bình luận (0)
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 9:47

A B C D E M 1 2 1 2

Giải:
a) Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow180^o-\widehat{B_2}=180^o-\widehat{C_1}\)

hay \(\widehat{DBE}-\widehat{B_2}=\widehat{ECD}-\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\) (*)

Xét \(\Delta ABD,\Delta ACE\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\) ( theo (*) )

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng ) (đpcm)

b) Ta có: \(BM=MC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BM+BD=MC+CE\)

\(\Rightarrow MD=ME\) (**)

Xét \(\Delta DAM,\Delta MAE\) có:
\(AD=AE\) ( theo phần a )

\(MD=ME\) ( theo (**) )

\(AM\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta MAE\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{MAE}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
27 tháng 11 2016 lúc 9:51

Ta có hình vẽ

A B C D E M a/ Ta có: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\) (vì \(\Delta\)ABC cân) (*)

\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{ABD}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{ACB}\)+\(\widehat{ACE}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) (1)

Ta có: AB = AC (GT) (2)

BD = CE (GT) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác ABD = tam giác ACE

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AD = AE (đã chứng minh ở câu a)

AM: cạnh chung

\(\begin{cases}BM=MC\\BD=CE\end{cases}\)\(\Rightarrow\) MB+BD=MC+CE \(\Rightarrow\)MD = ME

=> tam giác AMD = tam giác AME (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{EAM}\) (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác góc DAE (đpcm)

Bình luận (0)
Aki Tsuki
27 tháng 11 2016 lúc 11:46

Ta có hình vẽ sau:

A D B C E M

a) Vì ΔABC cân

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ABD}=180^o-\widehat{ABC}\) (kề bù)

\(\widehat{ACE}=180^o-\widehat{ACB}\) (kề bù)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (cm trên)

BD = CE (gt)

=> ΔABD = ΔACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Ta có: BM = CM (gt)

BD = CE (gt)

=> BM + BD = CM + CE

=> MD = ME (*)

Xét ΔAMD và ΔAME có:

AM: Cạnh chung

AD = AE (ý a)

MD = ME (*)

=> ΔAMD = ΔAME (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) ( 2 góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\) (đpcm)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 3:20

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 5 2017 lúc 20:58

Hình vẽ:

A B C D E

Giải:

Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\):

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) ( góc bù )

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) có:

\(AB=AC \) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) \(\left(cmt\right)\)

\(BD=CE \) \(\left(gt\right)\)

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACE\) \(\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại \(A\).

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Trang
20 tháng 1 2018 lúc 21:55

Bài làm

Bạn tự vẽ hình nhé

Vì tam giác ABCABC cân tại A:

⇒ˆABC=ˆACB⇒ABC^=ACB^

⇒ˆABD=ˆACE⇒ABD^=ACE^ ( góc bù )

Xét ΔABDΔABDΔACEΔACE có:

AB=ACAB=AC (gt)

ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (cmt)

BD=CEBD=CE (gt)(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACEΔABD=ΔACE (c.g.c)(c.g.c)

⇒AD=AE⇒AD=AE ( cặp cạnh tương ứng )

⇒ΔADE⇒ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Đào Đức Minh Hiển
24 tháng 1 2018 lúc 18:31

A B C D E

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 8:08

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

*) Ta có: ΔABC cân tại A

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

BD = CE (giả thiết)

Suy ra: ΔABD = ΔACE (c.g.c)

⇒ AD = AE ( hai cạnh tương ứng)

*) Tam giác ADE có AD = AE nên tam giác này cân tại A (theo định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Trần Quang Tuấn
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 10:33

A, xét tam giác ABD và tam giác ACE có

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

MK Góc ABD + ABC = 180 độ

  lại có góc ACE + ACB = 180 độ

mà góc ABC = ACB(tam giác ABC cân tại A)

=> Góc ABD =ACE

BD = CE ( GT )

nên tam giác ABD = tam giác ACE (C-G-C)

=> góc ADB = góc AEC 

=> tam giác AED cân tại A

b,xét tam giác DAM và tam giác EAM có

AD = AE ( cm a, )

AM cạnh cung

mk có MB=MC(M TĐ BC) (1)

ta lại có BD = CE ( GT) (2)

từ (1) và (2) ta có

DB+BM =CE + MC

hay DM = ME

nên tam giác DAM = tam giác EAM ( C-C-C )

=> góc MAD = MAE 

=>AM ph/G góc DAE

c, xét tam giác BAH và tam giác CAK có

góc BHA=CKA ( = 1 vuông )

AC =AB   ( tam giác ABC cân tại A)

góc BAH = CAK ( tam giác ABD = tam giác ACE)

nên tam giác BAH = tam giác CAK ( cạnh huyền góc nhọn )

=> BH = CK

Bình luận (0)