Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anhedonia
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 2 2022 lúc 5:33

a, Công suất của con ngựa là

\(P=F.v_{\left(m/s\right)}=368.2=736W\) 

b, Công suất của nó trong thời gian 12s là

\(=736.12=8832\left(W\right)\)

Shinichi Kudo
24 tháng 2 2022 lúc 5:44

a)Công của con ngựa là :

   \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v=368.2=736\left(W\right)\)

b) Quãng đường con ngựa đi trong 12 giây là :

     \(s=v.t=2.12=24\left(m\right)\)

     Công của con ngựa trong 12 giây là :

     \(A=F.s=368.24=8832\left(J\right)\)

 

XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
24 tháng 2 2022 lúc 7:12

TK
 

a, Công suất của con ngựa là

P=F.v(m/s)=368.2=736WP=F.v(m/s)=368.2=736W 

b, Công suất của nó trong thời gian 12s là

=736.12=8832(W)

Gia An Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Maii Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(a,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=x-2\\ \Leftrightarrow x-2=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow x^2-5x+6=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ b,ĐK:x\ge5\\ PT\Leftrightarrow x^2-2x+3=x^2-10x+25\\ \Leftrightarrow8x=22\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{4}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\\ c,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow9\left(2x-1\right)=\left(2x-5\right)^2\\ \Leftrightarrow18x-9=4x^2-20x+25\\ \Leftrightarrow4x^2-38x+24=0\\ \Leftrightarrow2x^2-19x+12=0\\ \Delta=361-96=265\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19-\sqrt{265}}{4}\left(tm\right)\\x=\dfrac{19+\sqrt{265}}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(d,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+1\right)^2}=\sqrt{x-2}+1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}+1-\sqrt{x-2}-1=0\\ \Leftrightarrow0=0\left(luôn.đúng\right)\Leftrightarrow x\in R;x\ge2\)

\(e,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\\ f,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+4\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}=16\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=8\\ \Leftrightarrow x-1=64\Leftrightarrow x=65\left(tm\right)\)

Frienke De Jong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 23:34

b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

2m-4+2=0

hay m=1

Lamini
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:23

a: NQ vuông góc MP

NQ vuông góc SM

=>NQ vuông góc (SMP)

b: (SP;MNPQ)=(PS;PM)=góc SPM

tan SPM=SM/MP=căn 3/2

=>góc SPM=51 độ

bongmin
Xem chi tiết
anh quynh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 lúc 23:16

d.

Từ câu b ta có: \(\dfrac{AD}{AO}=\dfrac{AH}{AE}\)

Xét 2 tam giác ADH và AOE có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HAD}\text{ chung}\\\dfrac{AD}{AO}=\dfrac{AH}{AE}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ADH\sim\Delta AOE\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AEO}\)

Mà \(\widehat{AHD}+\widehat{DHO}=180^0\Rightarrow\widehat{AEO}+\widehat{DHO}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác DHOE nội tiếp

Lại có E và H cùng nhìn OC dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow CHOE\) nội tiếp đường tròn đường kính OC

\(\Rightarrow C,D,H,O,E\) cùng thuộc đường tròn đường kính OC

\(\Rightarrow\widehat{CDO}\) là góc nt chắn nửa đường tròn (do OC là đường kính)

\(\Rightarrow CD\perp OD\)

\(\Rightarrow CD\) là tiếp tuyến của (O) tại D

\(\Rightarrow C\) là giao điểm 2 tiếp tuyến của (O) tại D và E

\(\Rightarrow CE=CD\) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Mà \(OD=OE=R\)

\(\Rightarrow OC\) là trung trực của DE \(\Rightarrow OC\perp DE\)

Theo gt I là trung điểm DE \(\Rightarrow OI\perp DE\)

\(\Rightarrow\)Đường thẳng OC trùng đường thẳng OC\(\Rightarrow O,I,C\) thẳng hàng

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 lúc 23:17

loading...

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
ginzi line
29 tháng 3 2018 lúc 20:22

khuyên : làm thầy hay làm thợ đều phải học

              được ăn cơm no , được mặc áo ấm bởi siêng làm

Nguyễn Tiến Đạt
29 tháng 3 2018 lúc 20:29

ý mk là viết bài văn nghị luận giải thích cơ

Khang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 13:04

Bạn chụp rõ hơn được không, mờ quá

I am➻Minh
3 tháng 7 2021 lúc 16:22

Ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\) ( cùng phụ vs \(\widehat{HAB}\) )

Vì tam giác HAC vuông tại H có đường trung tuyến HF

=> HF = 1/2 AC

=> HF = AF

=> tam giác AHF cân tại F

=> góc CAH = góc FHA

Mà góc CAH = góc ABC (cmt)

=> góc ABC = góc FHA

Có OH = OB

=> tam giác OHB cân tại O

=> góc OHB = góc ABC

=> góc FHA = góc OHB

Lại có: góc OHB + góc OHA = 90o

=> góc FHA + góc OHA = 90o

=> góc OHF = 90o

=> OH vuông góc FH

Mà H thuộc (O)

=> FH là tiếp tuyến của (O)

Khách vãng lai đã xóa