Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 18:16

\(BE||DM\) (cùng vuông góc AC)

Theo định lý Talet: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{MK}{EH}=\dfrac{CK}{CH}\\\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{CK}{CH}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{MK}{EH}=\dfrac{DK}{BH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{EH}=\dfrac{DK}{MK}\)

Hai tam giác vuông AHE và ACD đồng dạng (chung góc A) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\Rightarrow AH.AD=AC.AE\)

Tương tự CHE đồng dạng CAF \(\Rightarrow\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CE}{CF}\Rightarrow CH.CF=AC.CE\)

\(\Rightarrow AH.AD+CH.CF=AC.AE+AC.CE=AC\left(AE+CE\right)=AC^2\) (1)

Lại có 2 tam giác vuông ACD và DCM đồng dạng (chung góc C)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{CD}{CM}\Rightarrow AC=\dfrac{CD^2}{CM}\Rightarrow AC^2=\dfrac{CD^4}{CM^2}\) (2)

(1); (2) suy ra đpcm

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 18:17

undefined

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 18:29

2.

\(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{3}{xy}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)-\dfrac{3}{xy}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^3-\dfrac{3}{xy}\left(-\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)

\(=\left(-\dfrac{1}{z}\right)^3+\dfrac{3}{xyz}+\dfrac{1}{z^3}\)

\(=-\dfrac{1}{z^3}+\dfrac{3}{xyz}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\)

Do đó:

\(P=\dfrac{2017}{3}xyz.\dfrac{3}{xyz}=2017\)

Nigi
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 11:54

Bài 1: Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2=>BC2=122+162=400=>BC=20(cm).

 Áp dụng Định lý:"Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác ABC:AM=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\).20=10cm

Do G là trọng tâm nên:AG=\(\frac{2}{3}\)AM=\(\frac{2}{3}\).10\(\approx\)6.7cm

Bài 2:

E D B C A H

a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE:

      ADB=AEC=90

      BAC:chung

      AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (Cạnh huyền-góc nhọn)

b) \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (chứng minh trên)=>AD=AE=> \(\Delta\)AED cân tại A

c) Dễ thấy: H là trực tâm của tam giác ABC

    Mà  \(\Delta\)ABC cân tại A 

    Nên H cũng đồng thời là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

    Hay AH là đường trung trực của tam giác ABC

Zek Tim
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
16 tháng 10 2016 lúc 11:35

H A B C E

Trong \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\Rightarrow90+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90\)

Mà: \(\widehat{EBC}< \widehat{ABC};\widehat{ECB}< \widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{EBC}+\widehat{EBC}< \widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90\)(1) 

Mặt khác: Trong \(\Delta EBC\)có: \(\widehat{BEC}+\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=180\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: \(\widehat{BEC}>90\)

<=> BEC là góc tù.

anhhungvutru
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 0:06

BM: 2x-y+1=0

=>M(x;2x+1)

CN: x+y-4=0

=>C(-y+4;y)

Theo đề, ta có: -y+4+(-2)=2x và y+3=2(2x+1)

=>4x+2-y-3=0 và 2x+y-2=0

=>4x-y-1=0 và 2x+y-2=0

=>x=1/2 và y=1

=>M(1/2;2); C(3;1)

Tọa độ G là:

2x-y+1=0 và x+y-4=0

=>x=1 và y=3

G(1;3); B(x;y); M(1/2;2)

Theo đè, ta có; vecto BG=2/3vecto BM

=>1-x=2/3x và 3-y=2/3(2-y)

=>1-5/3x=0 và 3-y-4/3+2/3y=0

=>x=3/5 và y=5

=>B(3/5;5); A(-2;3); C(3;1)

vecto BA=(-2,6;-2)

=>VTPT là (2;2,6)=(10;13)

Phương trình BA là:

10(x+2)+13(y-3)=0

=>10x+20+13y-39=0

=>10x+13y-19=0

vecto AC=(5;-2)

=>VTPT là (2;5)

Phương trình AC là:

2(x-3)+5(y-1)=0

=>2x-6+5y-5=0

=>2x+5y-11=0

vecto BC=(2,4;-4)

=>VTPT là (5;3)

Phương trình BC là

5(x-3)+3(y-1)=0

=>5x-15+3y-3=0

=>5x+3y-18=0

phạm hải minh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 17:35

Câu 2:

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OAM\)\(OBM\) có:

\(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\left(gt\right)\)

Cạnh OM chung

=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (2 góc tương ứng).

=> \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}.\)

Hay \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
3 tháng 2 2020 lúc 17:37
https://i.imgur.com/JqUR7hE.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 17:43

Câu 1: Điền từ vào chỗ ....

ΔABC có góc A=900 ; góc B = 2.góc C.Thì góc B = \(60^0.\)

ΔABC có AB=AC thì ΔABC cân tại \(A.\)

ΔABC có góc A=450 ; góc C = 900 thì ΔABC vuông cân tại \(C.\)

ΔABC có AB2+ BC2=AC2 thì ΔABC vuông tại \(B.\)

ΔABC có AB =AC = 5 cm; BC = \(\sqrt{50}cm\) thì ΔABC là tam giác vuông cân tại \(A.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
lethanhdat
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Jerry Thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2022 lúc 12:52

Bài 1: 

Sửa đề: Cho ΔABC vuông tại A

a: Xét ΔHAC có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AC

hay MN\(\perp\)AB

Xét ΔANB có

AH là đường cao

NM là đường cao

AH cắt NM tại M

DO đó:M là trực tâm của ΔANB

b: Tacó: M là trực tâm của ΔANB

nên BM\(\perp\)AN

Zek Tim
Xem chi tiết