vai trò thực tiễn của nghành chân khớp
đặc điểm chung của nghành chân khớp và vai trò thực tiễn của chúng ? ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn
Đặc điểm chung:
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho các cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Vai trò thực tiễn:
- Lợi ích:
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,.....
+ Nguyên liệu để làm mắm: tôm, tép, .....
+ Có giá trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,.....
+ Làm thực phẩm cho con người: tôm, cua,......
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun,.......
+ Kí sinh gây hại: chân kiếm kí sinh,......
+ Làm bẩn nhà, mất thẩm mỹ: nhện nhà,......
+ Làm ngứa người: con cái ghẻ,......
Ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn là: Tiêu diệt sâu bọ không gây ảnh hưởng ô nhiễm môi trường.....
Đặc điểm chung của nghành chân khớp:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
Vai trò của nghành chân khớp:
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn :
+ tiêu diệt sâu bọ hiệu quả tránh làm ôi nhiễm môi trường ít tốn kém .
+ ....
1. Đặc điểm chung
* Kết luận: Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
2. Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
a) Vì sao sâu bọ lại có môi trường sống và tập tính phong phú?
b)nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ
c)nêu đặc điểm chung của nghành chân khớp
cậu ơi, câu a tớ không hiểu lắm câu hỏi nên không trả lời được. Hay là cậu tham khảo trên internet nha, xin lỗi cậu nhiều.
Còn câu b, c thì cậu tham khảo các câu trả lời ở dưới đây nha
b)
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp,
- Là vật trung gian truyền bệnh
c)
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở- Các chân phân đốt khớp động- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
Chúc cậu học tốt nha :)))))))))))))
Mô tả cấu tạo của châu chấu, chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu?Tôm sông? Nêu đ2 chung và vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
Mn trả lời giúp em với ạ!!!! ❤☺
Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
help!
TK
* Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp:
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm cho con người (Vd: tôm, cua)
+ Bắt sâu bọ có hại ( Vd: nhện chăng lưới, bò cạp)
+ Nguyên liệu là mắm (Vd: tôm)
- Có hại:
+ Có hại cho cây trồng (Vd: nhện đỏ)
+ Có hại đồ gỗ trong nhà (Vd: con mối)
+ Có hại cho giao thông đường thủy (Vd: con sun)
Tham khảo
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Tham khảo :
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
Em hãy cho biết vai trò của ngành chân khớp và lấy ví dụ thực tiễn về vai trò đó?
Giúp mik vs!! Mik cần gấp
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Các đại diện và vai trò thực tiễn của các lớp ĐV(giáp xác) thuộc ngành chân khớp.
Tham khảo
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
Tham khảo!
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
em hãy nêu vai trò và tác hại của nghành chân khớp??
Vai trò của ngành Chân khớp:
Về lợi ích:
Cung cấp thức ăn cho con người,làm thuốc chữa bệnh,làm thức ăn cho động vật khác,tthụ phấn cho côn trùng.
Về tác hại:
Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông,làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi,làm hại cây trồng,cây nông nghiệp.
Tham khảo
Vai trò của ngành Chân khớp:
Về lợi ích:
Cung cấp thức ăn cho con người,làm thuốc chữa bệnh,làm thức ăn cho động vật khác,tthụ phấn cho côn trùng.
Về tác hại:
Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông,làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi,làm hại cây trồng,cây nông nghiệp.
Tham kHẢO:
Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Thụ phấn cho côn trùng
- Tác hại:
+ Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi
Nêu vai trò của nghành chân khớp đối với tự nhiên đối với con người?
Tham khảo
-giúp chúng có thể phát triển và lớn lên.
-lớp vỏ kitin cứng, ảnh hưởng đến sự lớn lên của tôm do đó, sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, tôm có hiện tượng lột xác để lớn lên.
chân khớp chứ không phải giun khớp nha anh.
Tham khảo!
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
TK
Nêu vai trò của nghành chân khớp đối với tự nhiên đối với con người
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. Vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1- có kích thước hiển vi
- cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- hầu hết sinh sản vô tính
2. Cách sinh đẻ của
-San hô
+ Chồi dính lấy cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển và tạo thành tập đoàn
-Thủy tức
+ Khi trưởng thành chồi của nó tách ra và sống tự lập
5. Đặc điểm của
-Trai sông
+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.
-Ốc sên
+
Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.
Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.
Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.