Bảo Đặng
1-Một vật khối lượng 0,8kg, có dạng lập phương, đặt vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn . Hỏi chiều dài một cạnh của hình lập phương?2-Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:3-Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
TL P
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 1 2022 lúc 11:20

Áp lực cả 3 trường hợp đều như nhau nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\) 

TH1: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times6cm\) 

\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\left(m\right)\times0,06}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH2: Mặp tiếp xúc là \(6cm\times7cm\) 

\(p_2=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,06\times0,07}=2000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH3: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times7cm\) 

\(p_3=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\times0,07}=2400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

-->Áp lực do vật tác dụng lên mặt sàn đều như nhau nhưng áp suất trong cả 3 trường hợp đều khác nhau

Bình luận (2)
ʚLittle Wolfɞ‏
18 tháng 1 2022 lúc 10:52

lỗi ảnh

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 11:24

Đổi \(840g= 0,84kg\)

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

\(F_1 = F_2 = F_3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N\)

Trường hợp `1`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 7cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(p_1=\dfrac{ F_1}{S_1}= \dfrac{P}{S_1}= \dfrac{8,4}{0,06}. 0,07= 2000 (Pa)\)

Trường hợp `2`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `7cm x 8cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(P_2= \dfrac{F_2}{S_2}= \dfrac{P}{S_2}= \dfrac{8,4}{0,07}. 0,08= 1500 (Pa)\)

Trường hợp `3`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 8cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}= \dfrac{P}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,06}. 0,08= 1750 (Pa)\)

 

Bình luận (2)
Long Jerry
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
27 tháng 11 2016 lúc 14:59

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

Bình luận (0)
Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
Giang シ)
10 tháng 12 2021 lúc 10:09

tk 

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 10:11

\(S=5\cdot6=30cm^2=30\cdot10^{-4}m^2\)

\(F=P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{30\cdot10^{-4}}=2800Pa\)

Hai TH còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 1 2022 lúc 22:01

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 1 2022 lúc 21:57

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 1 2022 lúc 21:57
Bình luận (0)
Đào Thị Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 15:50

Diện tích tiếp xúc vật:

\(S=30\cdot30=900cm^2=0,09m^2\)

Áp suất vật tác dụng lên sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,09}=500Pa\)

Bình luận (0)
nthv_.
27 tháng 11 2021 lúc 15:49

\(30cm=0,3m\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn là:

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,3^3}=500\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 20:25

trọng lượng của vật đó là: 0,84.10=8,4N

vì vật đó được đặt trên mặt sàn nằm ngang nên F=P=8,4N

Đổi : 5cm=0,05m

6cm=0,06m

7cm=0,07m

vậy P1=8,4/0,05.0,06=2800Pa

P2=8,4/0,06.0,07=2000Pa

P3=8,4/0,05.0,07=2400Pa

Bình luận (0)
nguyễn phương
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Isolde Moria
8 tháng 11 2016 lúc 21:33

Áp lực do vật đó tác dụng lên mặt sàn trong cả 3 trường hợp đều là :

P = 10m = 10. 0,84 = 84 (N)

Áp suất do vật đó tác dụng lên mặt sau trong :
- Trường hợp 1 : \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{84}{5,6}=2,8\left(pa\right)\)
- Trường hợp 2 : \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{84}{6,7}=2\left(pa\right)\)
- Trường hợp 3 :

Bình luận (1)
Zoronoa Zoro
8 tháng 11 2016 lúc 21:32

kết quả là 2000N/m2

hahahahahehe

Bình luận (0)
Zoronoa Zoro
9 tháng 11 2016 lúc 20:55

hì hì đúng rùi nhỉbanh

Bình luận (1)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết