Áp lực cả 3 trường hợp đều như nhau nên:
\(F_1=F_2=F_3=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\)
TH1: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times6cm\)
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\left(m\right)\times0,06}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
TH2: Mặp tiếp xúc là \(6cm\times7cm\)
\(p_2=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,06\times0,07}=2000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
TH3: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times7cm\)
\(p_3=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\times0,07}=2400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
-->Áp lực do vật tác dụng lên mặt sàn đều như nhau nhưng áp suất trong cả 3 trường hợp đều khác nhau
Đổi \(840g= 0,84kg\)
Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:
\(F_1 = F_2 = F_3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N\)
Trường hợp `1`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 7cm`
Áp suất trong trường hợp này là:
\(p_1=\dfrac{ F_1}{S_1}= \dfrac{P}{S_1}= \dfrac{8,4}{0,06}. 0,07= 2000 (Pa)\)
Trường hợp `2`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `7cm x 8cm`
Áp suất trong trường hợp này là:
\(P_2= \dfrac{F_2}{S_2}= \dfrac{P}{S_2}= \dfrac{8,4}{0,07}. 0,08= 1500 (Pa)\)
Trường hợp `3`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 8cm`
Áp suất trong trường hợp này là:
\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}= \dfrac{P}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,06}. 0,08= 1750 (Pa)\)