Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)
=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn
Áp suất vật thứ nhất:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)
Áp suất vật thứ hai:
\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)
Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)
Tóm tắt:
F1=P1=10.m1=10.2=20N
F2=P2=10.m2=10.3=30N.
S1=5.5 dm2=25dm2=0,25m2
S2=70.70=1400 cm2=0,14 m2
______________________________
So sánh áp lực và áp suất của hai vật lên mặt sàn nằm ngang?
*-Áp lực của vật 1 bé hơn áp lực của vật 2 lên mặt bàn nằm ngang vì F1=P1=10.m1=10.2=20 (N)<F2=P2=10.m2=10.3=30 (N).
*Áp suất vật 1 lên mặt sàn:
p1=F1/S1= 20/0,25=80 (N/m2)
*Áp suất vật 2 lên mặt sàn:
p2=F2/S2=30/0,14\(\approx\)214 (N/m2)
=>Áp suất của vật 2 lên mặt sàn lớn hơn vật 1.