Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Vương Hải Hà
7 tháng 3 2017 lúc 20:25

phản xạ có điều kiên

vì: khi gặp me thì chảy nước bọt hiện tượng này đã có trước đây

tác nhân kích thích là me

bộ phận tiếp nhận là mắt

bộ phận phân tích và tông hợp là vỏ não

bộ phận thực hiện là tuyến nc bọt

Phạm Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
30 tháng 3 2016 lúc 14:34

Khi đó mới chỉ có nước nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại(do nhiệt độ giảm),một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên mặt nước.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:42

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa thức ăn và enzyme amylase, lipase có trong nước bọt

- Mà enzyme protease, lipase và amylase là các chất xúc tác đẩy nhanh quá trình tiêu hóa chất đạm, chất béo và tinh bột

=> Giúp chúng ta dễ dàng tiêu hóa thức ăn

Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
knight_Lucifer
25 tháng 4 2016 lúc 21:21

vì người chỉ sinh sống trên đất

Hattori Heiji
25 tháng 4 2016 lúc 21:21

haha trên zing me em ơi

Vũ Thành Dương
25 tháng 4 2016 lúc 21:27

ai chả lời đúng nhất dược 3 k

_san Moka
Xem chi tiết

Câu 4:

*Đặc điểm chung.

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy 

 

*Sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy vì:

- Sông ngòi dày đặc:

+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn và dốc.

+ Địa hình có hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung nên phần lớn sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn (khoảng 1500mm -2000mm/ năm) nên sông ngòi nước ta luôn nhiều nước, cùng với lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.

+ Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.

- Chế độ nước theo mùa:         

Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông ngòi cũng có hai mùa: mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô cũng là mùa cạn của các con sông.

 

Câu 4:

*Nước ta có nhiều sông, dày đặc vì nước ta thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa,lượng mưa lớn,địa hình cắt xẻ->Hình thành nhiều sông ngòi.nhưng phần lớn các sông này nhỏ ,ngắn và dốc vì :
- Mưa nhiều
-Bề ngang hẹp
-Nhiều đồi núi
-Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi và có mạng lưới sông ngòi dày đặc,mặt khác địa hình nước ta trải dài từ cao xuống thấp, bắt đầu từ bắc xuống nam nên sông suối có độ dốc.do có lượng phù sa bồi đắp lớn nên cũng làm cho sông suối nước ta nhỏ hẹp lại. mặt khác sông ngòi của nước ta có ba loại nước: nước ngọt, nước lợ, nước mặn nên sông suối cũng bị chia cằt theo từng loại nuớc và làm cho sông ngắn lại. sự phân bố địa hình không đồng đều đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sông ngòi và kênh rạch của nước ta.

* Do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .

Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam .Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

Mon ham chơi
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

(Tham khảo)

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

Mia Mia
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 8:39

D

Kudo Shinichi AKIRA^_^
4 tháng 3 2022 lúc 8:40

D

kodo sinichi
4 tháng 3 2022 lúc 8:40

D

hatsune miku
Xem chi tiết
Pikachu
21 tháng 11 2017 lúc 20:10

Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.

Kim
21 tháng 11 2017 lúc 20:10

Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.

hatsune miku
21 tháng 11 2017 lúc 20:18

 câu trả lời của mình là:

để làm ra nước ngọt có ga,người ta nén khí CO2 tan vào nước ngọt rồi cho vào chai đong kín.Khi ta mở lắp và rót nước ra cốc,khí CO2 nhẹ hơn nước sẽ chạy ngay lên trên biến thành bọt khí sủi ở mặt nước để bay vào ko khí

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 17:23

1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.

 

Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 20:19

2/ tính chất của sự sôi:

Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định

Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng

Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định

Bùi Phương Linh
30 tháng 4 2018 lúc 11:19

toi chọn câu A(cũng không chắc chắn lắm đâu)hehe