Những câu hỏi liên quan
tích chu
Xem chi tiết
animepham
8 tháng 5 2022 lúc 8:07

tham khảo******** các vùng núi cao như Tây Nguyên và miền núi phía Bắc, do trong khẩu phần ăn hằng ngày có lượng i-ốt rất thấp nên tỉ lệ bệnh bướu cổ khá caoNhững năm gần đây, việc sử dụng muối i-ốt đồng loạt có tác dụng tốt trong phòng bệnh bướu cổ và đần độn  trẻ em cho phần lớn cư dân ở vùng này.

Bình luận (0)
scotty
8 tháng 5 2022 lúc 8:08

Tại sao tỉ lệ những người dân tộc ở miền núi bị mắc bệnh bướu cổ cao hơn nơi khác ?

- Vì đa số là họ chưa đủ kinh tế để mua muối iot, muối iot bán ở đó rất ít và kiến thức sinh học về bệnh tật đang còn thấp nên chưa biết hậu quả và cách phòng bệnh bướu cổ

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 8:09

Tham khảo:

Ở các vùng núi cao như Tây Nguyên và miền núi phía Bắc, do trong khẩu phần ăn hằng ngày có lượng i-ốt rất thấp nên tỉ lệ bệnh bướu cổ khá cao. Những năm gần đây, việc sử dụng muối i-ốt đồng loạt có tác dụng tốt trong phòng bệnh bướu cổ và đần độn ở trẻ em cho phần lớn cư dân ở vùng này

Bình luận (0)
Huế Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 13:08

- Người VN mắc bệnh giun đũa cao vì:

+ Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh -> tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.

+ Ruồi nhặng mang nhiều trứng giun đi khắp mọi nơi.

+ Ý thức con người vẫn chưa cao.

Bình luận (0)
24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:39

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối  lúc bình minh.

Bình luận (0)
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 15:39

tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 15:40

tham khảo if you want

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Bình luận (0)
Lutte Gene
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 19:59

Tham khảo

- Vật chủ trung gian truyền bệnh (muỗi anophen)

- Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

- Biện pháp:

+ Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.

+ Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.

+ Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ...

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:57

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
10 tháng 11 2021 lúc 20:00

- Muỗi là nguyên nhân gây bệnh sốt rét

- Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo.

- Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

   + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước

   + Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước

Bình luận (0)
Diệu Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 10 2018 lúc 19:19

Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Khí hậu nóng ẩm dễ dẫn tới ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém : Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Bình luận (0)
TAM TAM NGỌC
Xem chi tiết
Đăng Shinichi
21 tháng 10 2016 lúc 19:27

Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém : Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 19:49

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

 

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
21 tháng 10 2016 lúc 20:37

- Vì không giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và thực phẩm.

- Trẻ em không được giáo dục bỏ thói quen mút tay.

Bình luận (0)
nguyen tran an nhat
Xem chi tiết
Bùi Lê Thiên Dung
8 tháng 10 2017 lúc 20:20

* Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

Chúc b vui vẻ..Học tốt nha..pp

Bình luận (0)
Nguyễn Kaori
8 tháng 10 2017 lúc 20:23

Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì:

- Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (0)
Dư Ngân Thiên
8 tháng 10 2017 lúc 20:23

Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì: Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua bán đồ ăn ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...)

Bình luận (0)
Dangos 3 màu
Xem chi tiết
chuche
8 tháng 1 2022 lúc 22:33

tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Bình luận (0)
‿✿Ɩყŋ ცáƙà✿︵
8 tháng 1 2022 lúc 22:35

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
16 tháng 1 2022 lúc 17:26

Tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Bình luận (0)
Hoàng xuân
Xem chi tiết