Những câu hỏi liên quan
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Cô Nàng Cá Tính
17 tháng 1 2016 lúc 10:52

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2020 lúc 18:40

\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m=0\)

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=1>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm pb: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{2m+1-1}{2}=m\\x_2=\frac{2m+1+1}{2}=m+1\end{matrix}\right.\)

\(-2< x_1< x_2< 4\Leftrightarrow-2< m< m+1< 4\)

\(\Rightarrow-2< m< 3\)

Bình luận (0)
Thanh Ý Phạm
Xem chi tiết
Van Han
16 tháng 5 2018 lúc 21:29

a)PT: \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)

\(\Rightarrow\Delta=\left(-2\left(m-1\right)\right)^2-4.1.\left(2m-5\right)\\ =4m^2-16m+24=\left(2m-4\right)^2+8\ge8\left(\forall m\in R\right)\)

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) với mọi m.

p/s: phần (b) mình sẽ giúp bạn trả lời sau nha!

Bình luận (1)
Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Yukru
17 tháng 8 2018 lúc 7:29

Bạn nên tách ra hỏi từng bài sẽ có nhiều người giải hơn nhé. Mà bài 2 với 3 lỗi đề rồi, đọc chẳng hiểu đề

Bình luận (0)
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 21:58

a) Thay m=-4 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot\left(-5\right)\cdot x+\left(-4\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=-4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là {0;-10}

 

Bình luận (0)
Phan hải băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 20:20

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

Bình luận (0)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Hà Hoàng Long
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 5 2021 lúc 22:34

Lời giải:

a) $\Delta=(m+1)^2-(2m-2)=m^2+3>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m\in\mathbb{R}$

b) Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(E=x_1^2+2(m+1)x_2+2m-2=x_1^2+(x_1+x_2)x_2+x_1x_2=x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=(x_1+x_2)^2=4(m+1)^2\)

Bình luận (0)