Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
15 tháng 12 2020 lúc 22:13

trong chất lỏng có thể tryền 1 lực nguyên vẹn 

chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

vì vây khi đánh bắt cá bằng thuốc nổ sẽ gây hại ko những là hệ sinh thái mà còn làm ảnh hưởng đến các loại sinh vật khác 

học tốt nha bạn 

Bình luận (0)
Hỗ Trợ Học Tập
15 tháng 12 2020 lúc 23:15

Hỗ Trợ Học Tập!

Thuốc nổ khi phát nổ sinh ra áp suất rất lớn truyền vào môi trường nước theo mọi phương, làm chết các sinh vật ở trong nước.

Bình luận (0)
Y-S Love SSBĐ
Xem chi tiết

Thuôc nổ khi phát nổ sinh ra áp suất rất lớn truyền vào môi trường nước làm chết các sinh vật ở trong nước

Thuốc gây nổ Fuminat thủy ngân Hg(ONC)2[sửa | sửa mã nguồn]

Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, có tinh thể màu trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lã, nhưng tan trong nước sôi.

Tính năng: rất nhạy nổ với va đập cọ xát, tốc độ nổ 5.040 m/s. Dễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay, ở nhiệt độ 160-170 °C tự nổ. Dễ hút ẩm, khi bị ẩm sức nổ kém đi và có thể không nổ. Tác dụng mạnh với axít, nếu là axít đặc tạo ra phản ứng nổ. Khi tiếp xúc với nhôm sẽ ăn nát nhôm phản ứng tỏa nhiệt.Công dụng: nhồi vào các loại kíp, đầu nổ của bom, đạn.

Thuốc nổ phá[sửa | sửa mã nguồn]

Tô lít[sửa | sửa mã nguồn]

Còn gọi là TNT (trinitrotoluen) công thức hóa học CH3C6H2(NO2)3.

Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, tinh thể cứng màu vàng nhạt, tiếp xúc với ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ (cồn, ête, benzen, aceton), khói độc.

Tính năng: an toàn khi va đập, cọ xát, đạn súng trường bắn xuyên qua không nổ, tốc độ nổ 7.000 m/s. Đốt khó cháy, ở nhiệt độ 81 °C thì chảy, 310 °C thì cháy, khi cháy có ngọn lửa đỏ, khói đen, mùi nhựa thông và không nổ, nếu cháy ở nơi kín có thể cháy nổ. Rất ít hút ẩm, thuốc đúc hầu như không hút ẩm, thuốc đúc và ép có thể dùng dưới nước, thuốc bột dễ ngấm nước, khi bị ẩm dù phơi khô vẫn nổ. Không tác dụng với kim loại. Gây nổ bằng kíp số 8, thuốc đúc khó gây nổ hơn, muốn gây nổ phải có thuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh.Công dụng: dùng rộng rãi trong phá các vật thể (đất, đá, gỗ...) làm thuốc nổ chính trong bom, mìn, đạn pháo,...Trộn với thuốc nổ khác làm dây nổ.

Thuốc nổ dẻo C4[sửa | sửa mã nguồn]

Thuốc nổ dẻo C4 là hỗn hợp có thành phần 85% hexogen, 15% xăng crep, có dạng dẻo dễ nhào nặn.

Tính năng: va đập cọ xát an toàn, đốt khó cháy. Không hút ẩm, không tan trong nước, không tác dụng với kim loại. Gây nổ bằng kíp số 8.Công dụng: uy lực nổ lớn hơn TNT nên thường làm lượng nổ, nhồi vào đạn lõm. Với tính dẻo dễ nặn theo mọi hình thù nên thường dùng trong công trình công binh, sử dụng phá hoại công trình.

-Uy lực sát thương: Đối với thuốc nổ TNT thì 4200–7000 m/s còn đối với C4 thì 7380 m/s. Nó không bị đạn súng trường gây nổ, Nó thường được làm thành từng bánh có khối lượng 200g hoặc 400g. -Nó tự động nổ từ 202oC trở lên.

Thuốc nổ yếu[sửa | sửa mã nguồn]

Loại thuốc đen

Là loại thuốc hỗn hợp dạng bột vụn màu đen hay xanh thẫm, dạng viên nhỏ đường kính 5–10 mm, khói độc, thành phần của thuốc nổ gồm 75% nitrat kali, 15% than gỗ, 10% lưu huỳnh.

Tính năng: rất dễ bắt lửa, chỉ cần tàn lửa cũng làm thuốc bốc cháy và nổ. Rất dễ hút ẩm, bị ẩm nhiều không sử dụng được.Công dụng: làm thuốc dẫn lửa trong dây cháy chậm, làm thuốc phóng trong phóng đá, phóng mìn.

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Dùng để nhồi vào hạt lửa, bộ lửa đạn pháo, kíp nổ, đạn hỏa thuật, liều phóng các loại đạn dược... hoặc dùng trongcông nghiệp...

Phản ứng hóa học của thuốc nổ[sửa | sửa mã nguồn]

Một phản ứng hóa học của thuốc nổ là một hợp chất hoặc hỗn hợp, dưới tác dụng của nhiệt và sốc, phân rã hay tái sắp xếp cực kỳ nhanh chóng, thu được rất nhiều khí và nhiệt. Một số chất không được xếp vào hàng thuốc nổ có thể thực hiện một hoặc hai trong số các việc kể trên. Ví dụ như, một hỗn hợp của nitro và oxy có thể phản ứng cực nhanh và tạo ra sản phẩm khí là NO, nhưng hỗn hợp trên không phải là thuốc nổ vì không sinh ra nhiệt mà hấp thụ nhiệt.

N2 + O2 → 2NO - 43.200 calories (hay 180 kJ) cho một mole N2

Bình luận (0)
Thanh Trần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 2 2022 lúc 7:15

- Vì ôi nhiễm môi trường có thể gây nên đột biến gen và NST (đa số là đột biến có hại) ở người từ đó gây ra bệnh tật hơn hết là bệnh tật này có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Bình luận (0)
𝐿𝐸𝑀𝑂𝘕
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
5 tháng 1 2022 lúc 12:47

1, Tác hại:

- Gây ô nhiễm môi trường biển, ô nhiễm môi trường sinh sống của các sinh vật dưới biển.

- Gây nguy hại tới các sinh vật dưới biển.

- Nguy hiểm đến tính mạng con người.

Biện pháp:

- Tuyên truyền người dân có ý thức không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, về các tác hại của việc sử dụng.

- Người dân còn cố ý vi phạm sử dụng chất nổ sẽ bị phạt số tiền thích đáng.

- Cấm sản xuất chất nổ.

2, Tóm tắt:

\(p=927000Pa\)

\(d=10300N/m^3\)

______________________

\(h=?\)

Đáp án + giải thích các bước giải : 

 Từ công thức:  \(p=d.h\)

-> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trên là :

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{927000}{10300}=90(m)\)

3, Tóm tắt:

\(p=9000N\)

\(F=450N\)

__________________

\(S=?\)

Giải

Diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là :

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{450}{9000}=0,05(m^2)\)

 

Bình luận (0)
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
phạm danh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
28 tháng 2 2022 lúc 4:41

VD: Ở địa phương em, mọi người sau khi sử dụng túi ni lông thì lại đem đi vứt hoặc chôn lấp hay đốt.

=> Hành vi trên làm ô nhiễm môi trường, cụ thể là: mt không khí

- Khi bắt gặp những hành vi trên thì em sẽ:

+ Khuyên họ không nên vứt đi mà có thể tái sử dụng bằng nhiều cách

+ Giải thích rằng việc chôn lấp túi ni lông sẽ phải phân hủy đến hàng trăm triệu năm, có thể lâu hơn. Việc này làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt là đất

+ Cho họ thấy được tác hại của việc đốt các túi ni lông rất độc hại đến sức khỏe của bản thân nói riêng và mn nói chung. Bởi khi đốt sẽ có mùi, nếu ta hít phải thì sẽ bị bệnh, ngoài ra môi trường cũng bị ô nhiễm ( môi trường khí )

=> Ta phải cân nhắc thật kĩ trước khi làm việc gì đó, những túi ni lông trên còn có thể tái sử dụng và tái chế nên hãy tiết kiệm, không nên quá phung phí!

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
27 tháng 2 2022 lúc 19:49

VD: Ở địa phương em, có một số người dân thường xuyên vứt rác bừa bãi . Việc vứt rác bừa bãi đã gây ra ô nhiễm nặng nề  ở địa phương em.

+ Khi bắt gặp được em sẽ lại gần và khuyên họ. Nêu ra hậu quả của việc việc vứt rác bừa bãi để cho họ hiểu và để họ có ý thức hơn về việc này. Và em cùng với một số người dân làm ra biển cảnh báo giúp người dân chú ý hơn .

Bình luận (1)
Vương Hương Giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:10

VD : Xung quanh khu nhà em có 1 vài các anh lớp 7 lớp 8 tụ tập lại vứt rác xuống sông gây ô nhiễm dòng sông bị ôi thối

+ Nếu em thấy các anh làm vậy thì sẽ đến khuyên các anh và báo cáo với bác trưởng thôn để ngăn chăn tình hình xấu đi cho con sông 

Bình luận (0)
minh bảo
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 11:12

Vụ nổ còn giết cả san hô trong khu vực, tiêu diệt chính cấu trúc của rạn, phá hủy nơi cư trú cho cá và các động vật quan trọng khác có tầm quan trọng đối với việc bảo tồn một rạn san hô mạnh khỏe. Những vùng từng phủ đầy san hô trở thành hoang mạc đầy vụn san hô, cá chết, và không còn gì khác sau cuộc đánh cá bằng thuốc nổ. Kiểu đánh cá này đã làm cho nhiều loài cá bắt đầu quá trình tuyệt chủng.

Việc đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái, mà còn trực tiếp đe dọa đến tính mạng người sử dụng chất nổ. Vụ nổ dưới nước cũng có thể dẫn đến chết cá hàng loạt, đặc biệt trong trường hợp đánh cá bằng chất nổ. Tuy nhiên, những vụ nổ như vậy sẽ không gây ra tình trạng cá chết hàng loạt ở những khu vực quá lớn vì sức nổ nhìn chung có hạn.

Bình luận (0)
châu_fa
Xem chi tiết
qlamm
19 tháng 4 2022 lúc 21:37

thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- mình tận dụng các tài nguyên thiên nhiên đang có nhưng phải tiết kiệm và không được lãng phí

- giữ cho môi trường luôn sạch đẹp, trong lành

- ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm

2 ví dụ về hành vi gây ô nhiễm

- xả rác bừa bãi, ko đúng nơi quy định

- tiểu tiện bữa bài

2 hành vi bảo vệ môi trường

- trồng thêm cây xanh

- xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
19 tháng 4 2022 lúc 22:17

- phải tiết kiệm tài nguyên và tích cực bảo vệ môi trường .

-ngăn chặn hững người muốn phá môi trường và tài nguyên .

VD:

2 việc gây ô nhiễm môi trường 

-đổ rác bừa bãi 

- chặt phá cây rừng 

2 việc giúp môi trường luôn sạch đẹp

- trồng nhiều cây xanh 

- cùng mọi người nhặt rác ở khắp mọi nơi

thêm 1 ý nữa

- xử những người muốn phá hoại môi trường 

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
19 tháng 4 2022 lúc 22:39

Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, xanh sạch đẹp,ngăn chặn các việc xấu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

2 hành vi gây ô nhiễm môi trường:

-Xả rác bừa bãi

-Khai thác rừng quá mức

cho ví dụ về 2 hành vi bảo vệ môi trường:

-Hạn chế sử dụng túi nilon

-Trồng nhiều cây xanh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
4 tháng 9 2023 lúc 11:04

Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Cụ thể:

- Acid dư thừa sau sử dụng thải trực tiếp ra môi trường ngấm vào đất làm chua đất, làm rửa trôi các chất dinh dưỡng có trong đất … không những thế chúng còn làm cho cây trồng bị suy yếu và chết hàng loạt. Nhất là đối với những cây nông nghiệp (rau, củ, quả …) môi trường acid sẽ gây ra những thiệt hại lớn …

- Acid dư thừa sau sử dụng thải trực tiếp ra môi trường nước làm giảm độ pH của nước, khiến cho các loài sinh vật bị cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng … Ngoài ra, các loài sinh vật sẽ bị hạn chế phát triển, chết dần và khó có thể tái tạo về môi trường sinh thái ban đầu. Đối với những người dân chuyên sống bằng nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, thì đây sẽ là một mối nguy cơ lớn gây ảnh hưởng tới đời sống kinh tế và sản xuất của người dân. 

- Trong không khí các hạt acid lơ lửng gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tới tầm nhìn xa trong không khí gây cản trở tới hoạt động nghiên cứu của các chuyên gia về khí tượng, môi trường…

- Đối với con người, khi da tiếp xúc với môi trường không khí bị ô nhiễm do acid sẽ gây ra các bệnh về da như mẩn ngứa, nấm, viêm da, gây mụn nhọt, mụn trứng cá… Sử dụng nước dư acid trong ăn uống còn gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, gây ra các bệnh về đường ruột như trào ngược dạ dày, đau dạ dày, ợ hơi, khó tiêu… Trẻ em sử dụng nước dư acid thường xuyên sẽ gây tổn hại cho hệ thần kinh, não bộ, thậm chí là tử vong. Về lâu dài, nước dư acid còn là nguyên nhân gây ra bệnh Alzheimer ở người già. Khi hít thở không khí có chứa các hạt bụi acid sẽ làm ảnh hưởng tới đường hô hấp và giảm sức đề kháng của cơ thể….

Bình luận (0)