Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
14 tháng 12 2016 lúc 13:54

bạn ghi lại đề đi, ghi cả dấu lun nha

Bình luận (1)
Rob Lucy
14 tháng 12 2016 lúc 14:02

bài này thì mình cứ mò thôi nhé

Bình luận (1)
Rob Lucy
14 tháng 12 2016 lúc 14:08

Khối lượng Fe ở chất phản ứng = Fe ở chất sản phẩm

+) FeO

mFe= \(\frac{16.56}{56+16}\)= 12,4 g

mà sau pư, klg Fe =11,2

=> công thức này sai

+) Fe2O3

mFe= \(\frac{16.56.2}{56.2+16.3}\)= 11,2g

klg Fe trong Fe2O3 bằng khối lượng Fe sau pư

=> Đây là công thức đúng

Bình luận (4)
Tuyet Pham
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 10 2023 lúc 20:40

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi: CTHH của oxit là FexOy

Ta có: mO = 7,2 - mFe = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,1:0,1 = 1:1

→ CTHH cần tìm là FeO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 10:34

Đáp án: A

Đặt oxit sắt là FexOy

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit | Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy oxit là FeO.

Bình luận (0)
marian
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 21:35

PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam

=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol

=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)

=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> Công thức hóa học: Fe2O3

Bình luận (0)
Phạm Tráng
13 tháng 12 2016 lúc 21:38

nFe=0.04 mol

2xFe + yO2 -> 2FexOy

2x : y: 2

=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol

NFexOy=3,2:(56x+16y)

=>0.04/x=3.2/(56x+16y)

<=>25x=(56x+16y):3.2

<=>25x=17.5x+5y

<=>7.5x=5y

<=>x/y=2/3

<=>Fe2O3

Bình luận (0)
marian
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 21:35

PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam

=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol

=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)

=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> Công thức hóa học: Fe2O3

Bình luận (0)
Phạm Tráng
13 tháng 12 2016 lúc 21:37

nFe=0.04 mol

2xFe + yO2 -> 2FexOy

2x : y: 2

=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol

NFexOy=3,2:(56x+16y)

=>0.04/x=3.2/(56x+16y)

<=>25x=(56x+16y):3.2

<=>25x=17.5x+5y

<=>7.5x=5y

<=>x/y=2/3

<=>Fe2O3

Bình luận (0)
Na Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 6:50

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

Bình luận (0)
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2021 lúc 12:50

\(a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(kmol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(kmol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,2.1000.22,4=4480\left(l\right)\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}.0.3=0,1\left(kmol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=232.0,1=23,2\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 17:42

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 17:43

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
12 tháng 9 2021 lúc 17:44

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

          1        2              1            1

        0,25    0,5                        0,25

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t_o\right)2Fe+3H_2O|\)

         3           1                  2           3

       0,25       0,1                \(\dfrac{1}{6}\)

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\)

                  ⇒ H2 phản ứng hết , Fe2O

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Fe}=\dfrac{0,25.2}{3}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,3\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Kieuanh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 4 2021 lúc 22:06

Câu 1:

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,2}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Fe p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\) 

 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 4 2021 lúc 22:08

Câu 2:

PTHH: \(RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\)

Ta có: \(n_{RO}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{36}{M_R+16}=0,5\) \(\Rightarrow M_R=56\)  (Sắt)

  Vậy CTHH cần tìm là FeO

Bình luận (0)