Kể tên các vùng đồng bằng, cao nguyên và đồi.
Hãy kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển mà em biết.
- Biển: biển Đông, biển Cửa Lò, biển Nha Trang, biển Chết, biển Đen, biển Đỏ,...
- Hồ: hồ Gươm, hồ Tây, hồ Ba Bể, hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng,...
- Sông: Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Lam, sông Nin, sông Ấn, sông Hằng, sông Đồng Nai, sông Hương,...
- Núi: núi Phan – xi – păng, núi Yên Tử, núi Phú Sĩ,...
- Đồi: Đồi chè Tân Cương, đồi Him Lam, đồi Vọng Cảnh,...
- Cao nguyên: cao nguyên đá Đồng Văn, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Di Linh,...
- Đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh,...
Kể tên một số biển, hồ, sông, suối, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng mà em biết.
- Biển: biển Đông, biển Cửa Lò, biển Nha Trang,…
- Hồ: hồ Gươm, hồ Tây, hồ Ba Bể,…
- Sông: Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Lam,
- Suối: Suối Yến,..
- Núi: núi Phan – xi – păng, núi Yên Tử,…
- Đồi: Đồi chè Tân Cương, …
- Cao nguyên: cao nguyên đá Đồng Văn, cao nguyên Lâm Viên,..
- Đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
Các dạng địa hình từ tây sang đông của vùng Bắc Trung Bộ là
A.biển, đồng bằng, gò đồi, núi, hải đảo.
B.núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, hải đảo.
C.núi, gò đồi, đồng bằng, biển, hải đảo.
D.biển, đồng bằng, núi, gò đồi, hải đảo.
Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong nông nghiệp nước ta? Kể tên các cây trồng,vật nuôi chủ yếu ở đồng bằng,vùng núi và cao nguyên nước ta?
– Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta.
– Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đồng bằng: lúa gạo, cây ăn quả, lơn, gia cầm (gà, vịt). Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên: chè, cà phê, cao su, trâu, bò.
a, Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, em hãy kể tên các đồng bằng, dãy núi, cao nguyên của Việt Nam?
b,Trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?
a) Đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ,...
Dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,..
Cao nguyên: Kon Tum, Lâm Viên,..
b) Tham khảo
Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha. + Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
a)- Có 2 đồng bằng châu thổ:
+ĐB sông Cửu Long
+ĐB sông Hồng
- Các dãy núi: Pu đen đinh,Hoàng Liên Sơn,Con voi,Cánh cung sông Ngân,Cánh cung Ngâm Sơn,Cánh cung Bắc Sơn
-Các cao nguyên: Kon-Tum,Plây-ku,Đắk Lắk,Lâm Viên,Di Linh,Hơ-Nông
b)
*Thuận lợi:
-Với diện tích tương đối rộng,địa hình thấp và bằng phẳng,khí hậu nóng ẩm quanh năm,sự đa dạng sinh học.Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất như:
+Đất đai:Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha→Đất đai phì nhiêu,màu mỡ thuận lợi cho sản xuất lương thực
+Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tíhc lớn,trong rừng giàu nguồn lợi động thực vật
+Khí hậu nóng ẩm,lượng mưa dồi dào,hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt→Tạo nên tiềm năng cung cấp nước để cải tạo đất phèn,đất mặn,là địa bàn đánh bắt,nuôi trồng thủy sản,phát triển giao thông đường sông,du lịch,cung cấp phù sa cho đồng ruộng,.......
+Vùng biển và hải đảo:Có nhiều nguồn hải sản phong phú,biển ấm,ngư trường rộng thuận lợi cho khai thác hải sản,du lịch
*Khó khăn:
-Diện tích đất phèn,đất mặn lớn(2,5 triệu ha)
-Mùa khô thiếu nước cho sản xuất,sinh hoạt vì xâm nhập mặn
-Hằng năm,lũ lụt của sông Mê Công ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp,sinh hoạt
a, Đồng bằng: 2 đồng bằng châu thổ lớn nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, dải đồng bằng ven biển miền Trung, ngoài ra còn các đồng bằng giữa núi: An Khê,..
Dãy núi:
+ Núi cao: Dãy Hoàng Liên Sơn
+ Núi trung bình: dãy Bạch Mã, dãy Pu Sam Sao, ...
+ Núi thấp: dãy Tam Điệp, dãy Tam Đảo,..
Cao nguyên:
+ Cao nguyên ba dan: CN Mơ Nông, CN Kon Tum, CN Đăk Lăk, ...
+ Cao nguyên đá vôi: CN Sơn La, CN Mộc Châu,...
+ Cao nguyên đá hỗn hợp: CN Lâm Viên
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
kể tên các cao nguyên Badan và các đồng bằng lớn nc ta
cao nguyên Badan: Kon Tum, Plây-ku, Lâm Viên, Di Linh,...
Đồng bằng: sông Hồng, sông Cửu Long,...
Địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là A. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm như thế nào? *
A. Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu.
B. Vùng đất thấp cao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.
D. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.