Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử 8
mn ơi cho mk đề cương ôn tập giữa kì 2 môn lịch sử ạ
em cảm ơn nhiều
https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-lop-7-mon-lich-su-36555
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 KÌ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Sự kiện nào là mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc? Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị - xã hội Trung Quốc có điểm gì nổi bật? Câu 3: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 4: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì? Câu 5: Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? Câu 6: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 7: Chính sách cải cách nào đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển? Câu 8: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì? Câu 9: Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ? Câu 10: Đâu không phải là hạn chế của cách mạng Tân Hợi (1911)? Câu 11: Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? Câu 12: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 13: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ ở đâu? Câu 14: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là: Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Tân Hợi trên thực tế đã kết thúc? Câu 16: Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? Câu 17: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là: Câu 18: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, chính quyền Nhật Bản đã có chủ trương gì? Câu 19: Nội dung cải cách kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị? Câu 20: Ai là người khởi xướng Duy Tân ở Nhật Bản? Câu 21: Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Câu 22: Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện chính sách cải cách nào về quân sự? Câu 23: Bản chất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là: Câu 24: Từ nửa sau thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác so với hầu hết các nước châu Á? Câu 25: Vì sao đế quốc Nhật mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? Câu 26: Duy tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào ? Câu 27: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của Tư Bản phương Tây ? Câu 28: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là: Câu 29: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bật ? Câu 30: Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? Câu 31: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 32: Tại sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? Câu 33: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? Câu 34: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản gần giống với đế quốc: Câu 35: Đánh giá nào đúng với kết quả của cuộc Duy tân MinhTrị? Câu 36: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8
1. Khái niệm nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối.
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm:Hạt nhân tạo bởi proton (p) và nơtronTrong mỗi nguyên tử: p(+) = e (-)Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại... có hạt hợp thành là nguyên tử.Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.2. Thế nào là đơn chất, hợp chất. Cho ví dụ?
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Ví dụ: khí hiđro, lưu huỳnh, kẽm, natri,...Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Ví dụ: Nước tạo nên từ hai nguyên tố hóa học là H và O.3. Công thức hóa học dùng biểu diễn chất:
Đơn chất: A (đơn chất kim loại và một vài phi kim như: S,C )Đơn chất: Ax (phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2)Hợp chất: AxBy, AxByCz...Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết:
Nguyên tố tạo ra chất.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối.4. Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức.
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm một đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị
Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Biểu thức: x × a = y × b. B có thể là nhóm nguyên tử, ví dụ: Ca(OH)2, ta có 1 × II = 2 × 1
Vận dụng:
Tính hóa trị chưa biết: biết x, y và a (hoặc b) tính được b (hoặc a)
Lập công thức hóa học khi biết a và b:
Viết công thức dạng chungViết biểu thức quy tắc hóa trị, chuyển tỉ lệ:Lấy x = b hoặc b' và y = a hay a' (Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b)
5. Sự biến đổi của chất:
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý.Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.6. Phản ứng hóa học:
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất k=hác.Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành: Có tính chất khác như màu sắc, trạng thái. Hoặc sự tỏa nhiệt và phát sáng.7. Định luật bảo toàn khối lượng: A + B → C + D
Định luật: Trong một phản ứng hóa hoc, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Biếu thức: mA + mB = mC + mD8. Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Ba bước lấp phương trình hóa học: Viết sơ đồ phản ứng, Cân bằng phương trình, Viết phương trình hóa họcPhương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.ai co dap an ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I – MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2021 – 2022 thi cho minh xin voi
Đề cương ôn tập môn toán lớp 7 giữa học kì 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 - GDCD 6
8. Hãy nêu ra 5 cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét.
5 Cách ứng phó khi gặp mưa dông , lốc , sét.
+ Tạm trú vào những nơi an toàn.
+ Không ra ngoài vào những ngày mưa dông , lốc , sét
+ Tắt hết tất cả các thiết bị điện khi gặp mưa dông , lốc , sét
+ Không đụng vào nơi bị hở điện , sét sẽ đánh vào những nơi như vậy , lúc mà em không để ý, không may chạm vào thì sẽ bị thương hoặc tử vong .
+ Không đứng dưới gốc cây , cột điện ,... sẽ bị sét truyền điện và đánh
+........……
=> Chỉ là 5 cách ứng phó khi gặp mưa dông , lốc , sấm.Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những cách nữa thì chat riêng với mình nhé :))
Tham khảo:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+ Không đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt điện
- ở trong nhà khi trời mưa dông lốc sét
- tắt các thiết bị điện
- nếu đang ở ngoài đường thì cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn
- không trú dưới gốc cây cột điện , giữa cánh đồng
xin đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6
please lịch sử lớp 6 năm 2019-2020
please
helpme!!
https://vndoc.com/de-cuong-on-tap-hoc-ki-1-mon-lich-su-lop-6/download
https://loga.vn/tai-lieu/de-cuong-on-tap-hoc-ki-1-mon-lich-su-lop-6-4133
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 - GDCD 6
15. Hãy nêu ra 8 cách ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất.
Refer
a, Thông tin trên cho em biết cần làm khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất:
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết
+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)
+ Không đi qua sông suối khi có lũ
+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…
b, Em còn biết cách ứng phó khác khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất như:
+ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…
+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác bừa bãi…
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết
+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)
+ Không đi qua sông suối khi có lũ
+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…
đây là đề cương ôn thi để KT giữa kì I Lí của trường mình, ai cần thì lấy nha <3
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS THẮNG NHẤT
| ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÝ 7- NĂM HỌC 2021 - 2022 |
A. LÝ THUYẾT:
CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng :
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
2. Sự truyền ánh sáng :
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. (Hình vẽ)
- Chùm sáng: Gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Hình 1.
Ba loại chùm sáng:
+ Chùm sáng song song ( Hình vẽ - 1.a )
+ Chùm sáng hội tụ ( Hình vẽ 1.b )
+ Chùm sáng phân kì ( Hình vẽ 1.c )
Hình 1.a Hình 1.b Hình 1.c
3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng :
a) Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
b) Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
c) Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên mặt đất.
d) Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị Trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
CHỦ ĐỀ 2 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU
1. Gương phẳng :
- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.
- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng
- Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Tia sáng truyền tới gương gọi là tia tới .
- Tia sáng bị gương hắt lại gọi là tia phản xạ .
3. Định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới .
- Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i)
4. Ảnh của một vật qua gương phẳng.
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
5. Gương cầu lồi:
- Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi
- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, luôn nhỏ hơn vật.
-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
6. Gương cầu lõm :
- Gương gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu .
- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật .
- Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương .
- Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm, ở một vị trí thích hợp tạo ra chùm sáng phân kì đến gương cho chùm tia phản xạ là chùm sáng song song .
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG :
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Trong lớp học người ta thương lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp một bóng đèn lớn ở ngay giữa lớp. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. D. Để học sinh không bị chói mắt.
2. Khi góc tới tăng thì góc phản xạ sẽ:
A.Giảm B. Tăng C. Không đổi D.Vừa tăng,vừa giảm
3. Một vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang . Đặt một gương phẳng chếch 450 so với mặt bàn.
Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào ?
A. Nằm theo phương chếch 450 B. Nằm theo phương chếch 750
C. Nằm theo phương chếch 1350 D. Nằm theo phương thẳng đứng .
4 . Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng
l = 1m . Đặt một vật AB song song ,nằm giữa hai gương và cách gương G1 một khoảng 0,4m Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1G2 l à :
A. 2 m B.1,6m C.1,4m D. 1,2m .
5 . Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi ,ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất :
A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳng .
6. Trên xe ô tô , người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng .
A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn gương phẳng
C.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.
C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song
8 .Khi khám răng bác sĩ nha khoa dùng loại gương nào sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn ?
A.Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm
9 . Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt một gương phẳng sao cho góc tới bằng 300 thì góc phản xạ bằng 300 .Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 300 ngược chiều kim đồng hồ thí góc phản xạ là bao nhiêu?
A. 900 B. 600 C. 300 D. 00
10. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?
A. i’ = 0° B. i’ = 45° C. i’ = 90° D. i’= 180°
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Bài 1:Trên hình vẽ bên ,SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau.
Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới là bao nhiêu?
(ĐS: i = 450 ) S R
I
Bài 2: Vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ trong các trường hợp sau :
S
1200 |
I
|
|
450 |
M
S G I
H. a H .b
( ĐS: H.a i’=i= 450 ; Hb : i’ = i= 300 )
Bài 3 :Cho một gương phẳng M và một tia tới SI hợp với gương một góc 450. Chứng minh rằng tia tới và tia phản xạ sẽ vuông góc nhau .(vẽ hình minh họa )
M |
N |
Bài 4:Một cây cau ( MN) cao 1,8m được trồng bên cạnh
một hồ nước phẳng lặng .
a/ Hãy vẽ ảnh M’N’ của cây cau MN in bóng dưới mặt hồ.
b/ Tính độ cao của ảnh M’N’.
c/ Biết bờ hồ cách mặt nước 50cm. Tính MM’.
Bài 5 : Một người cao 1m7 đứng trước một gương phẳng, cách gương 2m
a) Xác định vị trí và tính chất ảnh của người đó .
b) Nếu người đó giơ tay phải lên chào bạn ,thì ảnh trong gương giơ tay gì ?
c) Nếu thay gương phẳng bằng gương cầu lồi thì tính chất ảnh sẽ thay đổi ra sao ?
Bài 6 : Với một gương cầu lõm và một gương phẳng cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt
a) Gương nào cho bề rộng vùng nhìn thấy lớn hơn ?
b) Vùng nhìn thấy trên mỗi gương tùy thuộc vào những yếu tố nào ?