Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 14:03

Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là 
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\) 
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip 

Bình luận (0)
Chu Thi Dinh
11 tháng 4 2016 lúc 20:06

sai bet co 5 bo tem da duoc phat hanh

Bình luận (0)
kim maki
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
1 tháng 9 2018 lúc 18:57

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
15 tháng 4 2017 lúc 16:48

K Đ1 Đ2 \

a) như hình vẽ.

b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3

Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:

I1=I2=I3=1.5A

c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23

hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .

d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)

hình như câu c thiếu đề

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 14:32

Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch

Do đó ta có

\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)

Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)

Góc nghiêng so với cường độ dòng là

\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)

Tổng kháng toàn mạch sẽ là

\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)

Biểu thức cường độ dòng sẽ là

\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
17 tháng 3 2016 lúc 14:36

\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)

Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)

Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)

\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)

\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)

\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad

\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 18:02

a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(I_1=I_{AB}=0,4A\)

Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)

b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

Vậy...

Bình luận (2)
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 6 2021 lúc 17:44

Giup minh voi 

Bình luận (0)
tam
Xem chi tiết
TÔI KHÔNG BIẾT
27 tháng 2 2018 lúc 19:10

1. hút các vật

2. có 2 loại điện tích(dương, âm)

Tương tác:

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 1 vật thì chúng đẩy nhau

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 2 vật khác nhau thì chứng hút nhau

mk chỉ biết từng này thôi

bn nhớ like cho mk nhé

thank you!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hàn Nhân
30 tháng 8 2019 lúc 14:12

Câu 3;

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

- Có 5 tác dụng của dòng điện:

• tác dụng nhiệt

• _______ từ

•________ hoá học

•________ phát sáng

•________ sinh lí

Câu 5:

- Dòng điện đc quy ước là dòng điện dời có hướng của các điện tích dương.

Mik chỉ làm những câu còn lại thôi nhé! Còn về các kí hiệu thì bn có thể lên mạng để tìm hiểu kĩ hơn.

Chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
Hàn Nhân
30 tháng 8 2019 lúc 14:20

Câu 4:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Vd: bạc, đồng, sắt, vàng, nhôm, thủy ngân, than chì, các dung dịch axit, kiềm muối, nước thường dùng.

Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua.

Vd: sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo, gỗ khô, O2, nước nguyên chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Team lớp A
28 tháng 8 2018 lúc 16:24

Ơ thế cũng đúng, mờ ko đổi cũng được mà mk hồi trc làm bài cô bảo ko cần đổi cũng được hay sao ấy nhề ???

Nhưng tốt nhất là đổi như vầy cho an toàn hem :)

=> như vậy bạn nói đúng rồi á ^-^

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 8 2018 lúc 19:18

(tùy nha bn)

Nếu đề yêu cầu đổi từ mA sang A hoặc A sang mA (mV sang V hoặc V sang mV) thì bn bắt buộc phải đổi, cn nếu đề ko cho thì bn cs quyền đổi cx dc (thông thường đổi vì số qá lớn hoặc số qá nhỏ)

Bình luận (2)
Tam Chau
Xem chi tiết