Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 18:02

a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(I_1=I_{AB}=0,4A\)

Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)

b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

Vậy...

Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 6 2021 lúc 17:44

Giup minh voi 

Tik Tok Squest
Xem chi tiết
missing you =
18 tháng 7 2021 lúc 10:53

a, \(S=0,5mm^2=5.10^{-7}m^2\)

\(=>R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.125}{5.10^{-7}}=4,25\left(om\right)\)

b, theo bài ra \(=>L1=4L2\)

do 2 đoạn dây cùng tiết diện S, cùng vật liệu nhưng khác chiều dài

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}=\dfrac{4L2}{L2}=4=>R1=4R2\)

\(\)theo ý a,  TH1\(=>R1+R2=4,25< =>4R2+R2=4,25=>R2=0,85\left(om\right)\)

\(=>R1=4.0,85=3,4\left(om\right)\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{4,25}{3,4}=1,25A\)

\(=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{4,25}{0,85}=5A\)

TH2 \(R1ntR2=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{4,25}{4,25}=1A\)

nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 20:30

Bạn tự làm tóm tắt nha!

Bài 1:

Điện trở tương đương: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2A\)

nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 20:35

Bài 2:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

Điện trở R2\(R_2=R-R_1=20-7,5=12,5\Omega\)

Chiều dài của dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=75m\)

 

Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 17:27

Sơ đồ đâu bạn nhỉ? Mắc song song hay mắc nối tiếp thế??

Cao Tùng Lâm
11 tháng 10 2021 lúc 17:27

nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 20:47

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{24}\Rightarrow R=4,8\Omega\)

\(U=U_1=U_2=U_3=3,6V\)(R1//R2//R3)

Số chỉ của các Ampe kế:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3,6}{4,8}=0,75A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3,6}{9}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{3,6}{18}=0,2A\)

\(I_3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3,6}{24}=0,15A\)

Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 17:29

Ừm , bạn coi lại nhé , mình không thấy hình đâu cả 

Cao Tùng Lâm
11 tháng 10 2021 lúc 17:32

Tham thảo :

R23=R2⋅R3R2+R3=30⋅2030+20=12(Ω)

Điện trở của đoạn mạch AB là:

Cao Tùng Lâm
11 tháng 10 2021 lúc 17:34

Tham khảo :

⇒R23=R2.R3R2+R3=12Ω

Lolicon
15 tháng 10 2021 lúc 19:59

a)có( R1ntR2)//R3

⇒Rtđ = \(\dfrac{\left(R1+R2\right).R3}{R1+R2+R3}\)=\(\dfrac{\left(14+16\right).30}{14+16+30}\)=15(Ω)

⇒Itm=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)=\(\dfrac{45}{15}\)=3(A)

b)có U12 =U3 =45V

⇒I3=\(\dfrac{U3}{R3}\)=\(\dfrac{45}{30}\)=1.5(A)

có I1=I2 =\(\dfrac{U12}{R12}\)=\(\dfrac{U12}{R1+R2}\)=\(\dfrac{45}{14+16}\) =1.5 (A)

có U1 =R1.I1=14.(1.5) = 21(v)

có U2 =R2.I2=16.(1.5)=24(v)

Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 17:25

Theo đề bài ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R+R'}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{120}{R+10}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{130+R}{R+10}\)

\(\Rightarrow120R+1200=130R+R^2\)

\(\Rightarrow R^2+10R-1200=0\)

\(\Rightarrow\left(R-30\right)\left(R+40\right)=0\Rightarrow R=30\left(\Omega\right)\)

Hung Phi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 19:17

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.15}{5}=1,2.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Nguyễn Ánh Thuỳ
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 10 2021 lúc 21:16

\(I=I1=I2=0,3A\left(R1ntR2\right)\)

Điện trở tương đương: \(R=U:I=9:0,3=30\Omega\)

Điện trở R2\(R2=R-R1=30-10=20\Omega\)

Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=5m\)