Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ánh Thuỳ
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 10 2021 lúc 22:38

Bài 1:

Điện trở: \(R=U:I=12:0,1=120\Omega\)

Tiết diện của dây dẫn MN: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-5}.12}{120}=4.10^{-7}m^2\)

Bài 2:

Điện trở định mức của biến trở con chạy là 55\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{55.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=68,75m\)

Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 14:27

a) \(R_{12}=R_1+R_2=15+25=40\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{40.10}{40+10}=8\left(\Omega\right)\)(R12//R3)

b) \(U=U_3=U_{12}=12V\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(I_{12}=I_1=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

c) \(R_{tđ}=\dfrac{R_{x2}.R_3}{R_{x2}+R_3}=7,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R_{x2}.10}{R_{x2}+10}=7,5\)

\(\Leftrightarrow10R_{x2}=7,5R_{x2}+75\Leftrightarrow R_{x2}=30\left(\Omega\right)\)

\(\Leftrightarrow R_x=R_{x2}-R_2=30-25=5\left(\Omega\right)\)

Trần Tây
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 22:26

À cái 10V đó là do trong quá trình lm bạn đã lm gần bằng kết quả của cường độ dòng điện nên khi nhân vào nó sẽ bị thất thoát chỗ đó.

Trần Anh
Xem chi tiết
Lolicon
16 tháng 10 2021 lúc 17:07

a) bạn tự vẽ đi nhé (cách vẽ RntRbntAmpe)

b)

i)khi ampe kế chỉ 0.3 (A) 

Ir=Ib=Ia=0.3(A)

⇒Rtđ =\(\dfrac{U}{Ia}\)=\(\dfrac{12}{0.3}\)=40Ω

 khi ampe kế chỉ 0.8

Ir=Ib=Ia=0.8A

=>Rtđ =\(\dfrac{12}{0.8}\)=15Ω

ii) vì R tỉ lệ nghịch với I

=>để Rb max<=>I=0.3A

=>Ir=Ib =0.3 A

có \(\dfrac{Rr}{Rb}=\dfrac{Ib}{Ir}=\dfrac{0.3}{0.3}=1\)

mà từ i) ta có Rtđ =Rr+Rb =40

=> Rr = Rbmax = \(\dfrac{40}{2}\)=20Ω

Ngọc Thanh Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 19:25

\(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(R=U:I=12:0,6=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.1.10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=75m\)

Wuỳnh Như
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 10 2021 lúc 8:05

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{12.18}{12+18}=7,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U2=U1=I1.R1=0,7.12=8,4\left(V\right)\)(R1//R2)

\(\Rightarrow I=U:R=8,4:7,2=\dfrac{7}{6}A\)

nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 15:50

Bài 2:

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{15}{0,3.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)

nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 15:53

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}20}{6,8}=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}}\simeq2,5.10^{-4}\simeq0,25\left(mm\right)\)

スマイル
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 14:07

\(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:5=2,4A\\I2=U2:R2=12:10=1,2A\end{matrix}\right.\)

9/1-BÙI DUY ANH
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 11 2021 lúc 17:08

NỐI TIẾP:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

I: cường độ dòng điện (A)

U: Hiệu điện thế (V)

R: điện trở (\(\Omega\))