Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dark Illusion
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 4 2023 lúc 22:03

ĐKXĐ : \(0\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{x}=a;\sqrt{1-x}=b\left(a;b\ge0\right)\)

Khi đó ta được a2 + b2 = 1 (1)

Lại có phương trình ban đầu trở thành 

\(\dfrac{2a^3}{a+b}+ab=1\) (2) 

Từ (1) ; (2) ta được \(\dfrac{2a^3}{a+b}+ab=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow2a^3=\left(a+b\right).\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3=b^3\Leftrightarrow a=b\)

Khi đó \(\sqrt{x}=\sqrt{1-x}\Leftrightarrow x=1-x\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)

Vậy tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

nguyen ha giang
Xem chi tiết
tthnew
26 tháng 6 2019 lúc 7:53

Em thử ạ!

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\ge0\Rightarrow x=t^2+1\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{t^2-2t+1}+\sqrt{t^2+2t+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(t-1\right)^2}+\sqrt{\left(t+1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|t-1\right|+\left|t+1\right|=2\)

Với t <-1 => ko thỏa mãn điều kiện nên ta không cần xét

Với \(-1\le t< 1\) thì pt trở thành 2 = 2 (đúng)

Kết hợp đk t >= 0 suy ra \(0\le t< 1\Leftrightarrow0\le\sqrt{x-1}< 1\Leftrightarrow1\le x< 2\) (1)

Với \(t\ge1\). Phương trình trở thành \(2t=2\Leftrightarrow t=1\)

Suy ra x = 2 (2)

Kết hợp (1) và (2) suy ra \(1\le x\le2\)

lê thị hương giang
25 tháng 6 2019 lúc 22:22

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}=2}\) \(\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}+x+2\sqrt{x-1}+2\sqrt{\left(x-2\sqrt{x-1}\right)\left(x+2\sqrt{x-1}\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-4x+4}=4\)

\(\Leftrightarrow2|x-2|=4-2x\)(1)

Với \(x\ge2\) thì (1) \(\Leftrightarrow2x-4=4-2x\Leftrightarrow4x=8\Leftrightarrow x=2\)

Với \(1\le x< 2\) thì (1) \(\Leftrightarrow2\left(2-x\right)=4-2x\Leftrightarrow4-2x=4-2x\) (luôn đg)

Vậy x = 2

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 1 2021 lúc 22:07

ĐK: \(-\dfrac{1}{4}\le x\le3\)

\(pt\Leftrightarrow4x+1-6\sqrt{4x+1}+9+3-x-2\sqrt{3-x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x+1}-3\right)^2+\left(\sqrt{3-x}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x+1}=3\\\sqrt{3-x}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 2019 lúc 13:24

Lời giải:
ĐKXĐ: \(x^2\geq 5\)

PT \(\Leftrightarrow (\sqrt{x^2+7}-4)-(\sqrt{x^2-5}-2)=x-3\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2+7-16}{\sqrt{x^2+7}+4}-\frac{x^2-5-4}{\sqrt{x^2-5}+2}=x-3\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x-3)(x+3)}{\sqrt{x^2+7}+4}-\frac{(x-3)(x+3)}{\sqrt{x^2-5}+2}=x-3\)

\(\Leftrightarrow (x-3)\left[1+\frac{x+3}{\sqrt{x^2-5}+2}-\frac{x+3}{\sqrt{x^2+7}+4}\right]=0(1)\)

Với \(\forall x^2\geq 5\) thì:

\(\left\{\begin{matrix} x+3>0\\ \sqrt{x^2-5}+2< \sqrt{x^2+7}+4\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{x^2-5}+2}>\frac{x+3}{\sqrt{x^2+7}+4}\)

\(\Rightarrow 1+\frac{x+3}{\sqrt{x^2-5}+2}-\frac{x+3}{\sqrt{x^2+7}+4}\neq 0(2)\)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)

Vậy.......

Vũ Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Kirito-Kun
6 tháng 9 2021 lúc 16:18

b. 2 + \(\sqrt{2x-1}=x\)       ĐKXĐ: \(x\ge0,5\)

<=> \(\sqrt{2x-1}\) = x - 2

<=> 2x - 1 = (x - 2)2

<=> 2x - 1 = x2 - 4x + 4

<=> -x2 + 2x + 4x - 4 - 1 = 0

<=> -x2 + 6x - 5 = 0

<=> -x2 + 5x + x - 5 = 0

<=> -(-x2 + 5x + x - 5) = 0

<=> x2 - 5x - x + 5 = 0

<=> x(x - 5) - (x - 5) = 0

<=> (x - 1)(x - 5) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
31 tháng 12 2015 lúc 12:19

Đặt a=\(\sqrt{x^2+1}\)

=>a2=x2+1

Ta có hpt: \(\begin{cases}\left(1+xa\right)\left(a-x\right)=1\\a^2=x^2+1\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a-x+xa^2-x^2a=1\\a^2-x^2=1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a-x+xa^2-ax^2=1\\a^2-x^2=1\end{cases}\)

=>a-x+xa2-ax2=a2-x2

<=>(a-x)(1+xa-a-x)=0

<=>(a-x)(1-a)(1-x)=0

<=>*a=x                         *a=1                       *x=1

<=>x2+1=x                 <=>\(\sqrt{x^2+1}\)=1

<=>x2-x+1=0(vô lí)       <=>x2+1=1

                                   <=>x2=0

                                    <=>x=0

Vậy S={0;1}

Nguyễn Thái Bình
31 tháng 12 2015 lúc 12:05

\(1+x\sqrt{x^2+1}=\frac{1}{\sqrt{x^2+1}-x}\)

\(1+x\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x^2+1}+x\) (nhân tử và mẫu vế phải với biểu thức liên hợp của mẫu số)

\(\sqrt{x^2-1}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}-1\right)=0\)

\(x=1\) hoặc \(\sqrt{x^2+1}=1\)

x=1 hoặc x =0

Đặng Minh Triều
31 tháng 12 2015 lúc 13:45

buồn dữ chợi

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:41

a: Ta có: \(\sqrt{x^2-x+3}+7=10\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+8}-7=-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+8=4\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
13 tháng 10 2019 lúc 15:10

dk \(x+9\ge0;x\ge0;x+1>0< =>x\ge0;\)

\(\sqrt{x+9}-\sqrt{x}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x+1}}< =>\frac{9}{\sqrt{x+9}+\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x+1}}\)<=> \(9\sqrt{x+1}=2\sqrt{2}\left(\sqrt{x+9}+\sqrt{x}\right)< =>\)\(81\left(x+1\right)=16x+72+16\sqrt{x\left(x+9\right)}\)

<=> \(65x+9=16\sqrt{x\left(x+9\right)}\)<=> 4225x2+1170x+81= 256x2+144x <=> 3969x2+1026x+81=0 (vô nghiệm)