Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 15:45

Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :

- Hình trụ dài,đối xứng hai bên

- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

Câu 2 : 

- Giun tròn:

+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Chưa có

+ Hệ thần kinh : Dây dọc

- Giun đất :

+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ th chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín

+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng

Câu 3 :

Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

Bình luận (0)
đinhvăn
12 tháng 11 2017 lúc 13:36

trong sgk

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Princess Starwish
18 tháng 10 2016 lúc 8:07

1.Vòng tơ ở xung quanh đốt 
Lỗ sinh dục cái
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục đực
Hình trụ dài,đối xứng hai bên
Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

2.

B1: 2 con giun đất chập đầu vào nhau , ghép đôi để trao đổi tinh dịch ( ở đai sinh dục )

B2 : Bong đai sinh dục , tuột về phía trước , nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

B3 : Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần , trứng nở thành giun non.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 15:03

Câu 1: Trả lời:

Giun đất dài, có màu nâu thẫm, có các đốt.

Bình luận (0)
Nguyen Cam Tu
4 tháng 11 2016 lúc 20:44

Giun đốt tiến hóa hơn tất 2 ngành la

- co the hinh trụ

-tiết diện ngang hoac cơ thể : đối xứng tỏa tròn

- co thể xoang chinh thức

-di chuyen : cơ lưng , các vòng tơ

- hệ tiêu hóa : ong phan hoa

- dã có hệ tuần hoàn

- hô hấp qua da

- hệ thần kinh vòng thần kinh hầu , hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- hệ sinh dục lưỡng tính

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 12 2022 lúc 19:07

-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước

- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây

-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa

Bình luận (0)
Super idol
20 tháng 12 2022 lúc 19:03

- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết

-Khi nhiệt độ cao

-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa

Bình luận (0)
Phúc 8A3 Trịnh Tuan
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:21

Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phán giữa phình to là bụng cơ.

Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là to cơ dày và tơ cơ mảnh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có máu sinh chất.

 

Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).

Bình luận (0)
Phúc 8A3 Trịnh Tuan
6 tháng 10 2021 lúc 21:16

giúp mình với mọi người ơi

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 21:59

Tham khảo:
- Vai trò: Xác định rõ các thông tin cần thiết về sán phẩm liên quan đến việc chế tạo như: quy trình công nghệ, phương pháp gia công, điểu kiện sản xuất.,...
- Nghiên cứu bản vẽ lắp sản phẩm puli treo ở hình 2.3 để xác định số lượng chi tiết cầu thành nên sản phẩm cũng như mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết.
- Nghiên cứu bản vẽ chi tiết bạc lót ở hình 2.4 để lựa chọn được phương pháp gia công

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 18:01

Cấu tạo của ốc tai: gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng:

- Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.

- Màng cơ sở có khoảng 24000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau: dài ở đỉnh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.

- Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.

Chức năng: Thu nhận các kích thích của sóng âm.

 



 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 10:20

Tham khảo:
- Kinh thành Huế được xây dựng cách ngày nay hơn 200 năm và sau gần 30 năm thì hoàn thành.
- Với chu vi khoảng 9 km, Kinh thành Huế có hình gần như vuông, đường chia ô cờ, với ba vòng thành (Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành). Hoàng thành và Tử Cấm thành được gọi chung là Hoàng Cung hay Đại Nội.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 10:20

Kinh Thành huế gần như là hình vuông, với cấu trúc gồm 3 vòng thành: Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 8 2023 lúc 12:55

Tham khảo:

- So với các châu lục khác, nơi đây được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất, vào cuối thế kỉ XIX. 

- Đầu thế kỉ XX, đặt chân lên được lục địa Nam Cực mới có một số nhà thám hiểm.

- Việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện từ năm 1957. Nhiều quốc gia đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học tại đây

-  Nhằm đảm bảo tồn lục địa Nam Cực cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học, có 12 quốc gia đã kí Hiệp ước Nam Cực vào năm 1959.

- Đến năm 2020, có 53 quốc gia tham gia Hiệp ước, trong đó có 29 quốc gia tham vấn.

- Hiện không có dân cư sinh sống thường xuyên ỏ Châu Nam Cực, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 1000 đến 5000 nhà khoa học và khách du lịch đến đây.

Bình luận (0)

Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực:

- Được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác (cuối thế kỉ XIX). 

- Đầu thế kỉ XX, một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa Nam Cực.

- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Nhiều quốc gia đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học tại đây.

- Năm 1959, có 12 quốc gia đã kí Hiệp ước Nam Cực nhằm đảm bảo tồn lục địa Nam Cực cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.

- Đến năm 2020, có 53 quốc gia tham gia Hiệp ước, trong đó có 29 quốc gia tham vấn.

- Châu Nam Cực hiện không có dân cư sinh sống thường xuyên, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 1000 đến 5000 nhà khoa học và khách du lịch đến đây.

Bình luận (0)
nguyen minh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 15:32

Câu 2: Quan sát Hình 23.2/SGK, chon những cụm từ và thông tin đã cho  (2n + 1, 2n – 1, n – 1, n + 1, phân li ) điền vào chỗ chấm (......) để giải thích sự hình thành các thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.

=>Quá trình giảm phân bị rối loạn dẫn đến 1 cặp NST không phân li trong giảm phân → Quá trình giảm phân tạo ra một giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1), và một giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1).

+ Giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thiếu 1 NST (thể dị bội 2n - 1)

+ Giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thừa 1 NST (thể dị bội 2n+1)

Bình luận (1)