hòa tan 4,8g một kim loại trong dung dịch HCl, thu 4,48 lít H2. tên kim loại và giải thích
hòa tan 4,8g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCL sau phản ứng ta thu được 4,48 lít khí hidro ở đktc. Kim loại hóa trị II đó là gì ?
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
\(\text{Gọi M là kim loại hóa trị II}\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(0,2mol\) \(0,2mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\)
\(\text{Vậy kim loại hóa trị II là Magie(Mg)}\)
Hòa tan 4,8 gam kim loại X trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2(đktc). Xác định kim loại X?
Giả sử X có hóa trị n.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MX = 24 (g/mol)
Vậy: X là Mg.
Hòa tan hoàn 4,8g kim loại hóa trị 2 trong dung dịch HCL sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 điều kiện tính chất.Cô cạn dung dịch A thu được 1g muối khun 1.Tính V 2.Xác định kim loại
a, Gọi KL cần tìm là A.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{4,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{ACl_2}=\dfrac{1}{M_A+71}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=n_{ACl_2}\Rightarrow\dfrac{4,8}{M_A}=\dfrac{1}{M_A+71}\Rightarrow M_A=-89,68\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề nhé.
\(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)
0,4 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol
Khối lượng mol của \(M\) là:
\(M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{9,2}{0,4}=23\)
Vậy \(M\) là kim loại \(Na\)
Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M hóa trị II vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nếu hòa tan 23,8 gam kim loại M vào dung dịch chứa 0,7 mol HCl thì M không tan hết. Tìm M
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)
Suy ra:
56(0,2 - b) + Mb = 12
\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)
Vì 0 < b < 0,12
Nên M > 62,67(1)
Mặt khác,
\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68
Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn
Vậy M là Zn(Kẽm)
hòa tan vừa hết 4 8 gam kim loại r(hoad trị 2) cần phải dùng m gam dung dịch hcl 7,3%.sau phản ứng thử được 4,48 lít khí h2(ở dktc).tìm tên kim loại r và nồng độ phần trăm muối trong dd thu được.
hòa tan 8,4 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí h2 .nếu hòa tan 2,75 gam kim loại M thì không dùng hết 9,125 gam axit HCl.
1.xác định kim loại M
2.tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Cho 2g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại Z hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Xác định kim loại Z biết rằng 500ml dung dịch HCl hòa tan dư 4,8g kim loại đó
Sửa đề : Xác định kim loại Z biết rằng 500ml dung dịch HCl 1M hòa tan dư 4,8g kim loại đó
nH2=0,05 mol
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Z + 2HCl →ZCl2+H2↑
Đặt công thức chung của hỗn hợp là N
N + 2HCl → NCl2 + H2
0,05______________0,05
⇒MN=\(\dfrac{2}{0,05}\)=40
Vì MFe =56>40
⇒MZ <40 (1)
Ta có : nHCl<0,5.1=0,5 mol
Z + 2HCl →ZCl2+H2↑
=> nZ < 0,25
=> MZ >\(\dfrac{4,8}{0,25}=19,2\)(2)
Từ (1), (2), ta có 19,2<MZ <40
Mà Z hóa trị II
⇒Z là Magie
cho 4,8g 1 kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu đc 4,48 lít H2(đktc).kim loại đó là
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(0.2..............................0.2\)
\(M_A=\dfrac{4.8}{0.2}=24\)
\(Alà:Mg\)
Kim loại đó là:Mg
muốn giải rõ ra thì hỏi mình nhá!
Gọi kim loại hoá trị II là A
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(A+2HCl\xrightarrow[]{}ACl_2+H_2\)
\(0,2\) \(0,2\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A\) là \(Mg\)