Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
16 tháng 11 2021 lúc 19:02

 - Vì hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm,

- Do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Vì sao có hiện tượng ngày và đêm? - ảnh 1

Lưu Võ Tâm Như
16 tháng 11 2021 lúc 19:21

Hehe cô xem bài em ạ 🌚

undefined

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
16 tháng 11 2021 lúc 17:54

vì Trái Đất có hình cầu luôn quay quanh Mặt trời nên được chiếu sáng, nhưng chỉ sáng 1 nửa bề mặt Trái Đất còn 1 nửa còn lại không có ánh sáng nên sinh sinh ra hiện tượng ngày và đêm

Vì Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên mọi nơi sẽ đều lần lượt được chiếu sáng, nửa cầu bên kia là ban ngày thì nửa cầu còn lại sẽ là ban đêm

Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
12 tháng 11 2016 lúc 12:09

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tếhay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

Trần Ngọc Định
12 tháng 11 2016 lúc 12:10

Có thể giải thích một cách đơn giản cho bạn trong khả năng của mình như thế này: trái đất tự quay quanh mình và quay quanh mặt trời,vậy vùng nào trên trái đất quay về phía mặt trời và được chiếu sáng thì là ban ngày,phần còn lại không được chiếu sáng thì là ban đêm.Ngoài ra ,trái đất khi tự quay thì trục quay của nó không nằm theo phương thẳng đứng mà nằm nghiêng,vì vậy trái đất sẽ bị nghiêng khi hướng về phía mặt trời,khi đó khu vực bán cầu nào gần mặt trời hơn (nên nóng hơn) sẽ là mùa hè,bán cầu nào xa hơn sẽ là mùa đông,xen kẽ là các mùa hạ và mùa thu.Vùng xích đạo ở chính giữa nên nóng quanh năm.Còn 2 cực xa mặt trời nhất nên rất lạnh.Tóm lại những thắc mắc của bạn có thể giải thích bằng sự thay đổi vị trí tương quan của trái đất và mặt trời.

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 14:53

có ngày và đêm vì :
- trái đất nghiêng 27, 38độ . tự quay quanh trục cua? minh` với chu kỳ 24h/vòng tao nên ngày và đêm ở mơi ngày
- trái đất tự vận động quay quanh mặt trời với chu kỳ 365,25 ngày/ vòng tao nên sự luân fiên của ngày và đêm
- tuy nhiên do trái đất bị nghiêng nên thời gian ban ngày và ban đêm ở các mùa là khác nhau cụ thể : vào mùa Hè ở nam bán cầu thì la` trời lạnh và tối hơn , ngc lại bắc bán cầu trời sáng và nóng hơn về cuối năm

Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip, trong đó Mặt Trời là 1 trong 2 tâm.
Đồng thời, trục Bắc-Nam của Trái Đất luôn nghiêng 23,5° so với mặt phẳng quỹ đạo của nó. Vấn đề ở đây chính là do sự nghiêng của trục Trái Đất so với phương quỹ đạo, chính góc nghiêng này quyết định góc nghiêng của tia sáng Mặt Trời tới Trái Đất, quyết định năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất, và vì thế tạo nên các mùa khác nhau.
(Ở đây không vẽ hình được, nếu không sẽ dễ hình dung hơn rất nhiều)
Để tôi mô tả chi tiết thêm cho bạn dễ hình dung:
Mùa hè (khoảng tháng -5-6-): Khi Trái Đất nghiêng phần bán cầu bắc về phía Mặt Trời, tia sáng Mặt Trời vuông góc với phần bán cầu bắc, năng lượng truyền xuống Trái Đất phần bán cầu bắc là nhiều nhất (trong nâm), nên phía bán cầu Bắc lúc đó là mùa hè - trong khi đó - năng lượng Mặt Trời truyền xuống phần bán cầu nam là ít nhất (trong năm), nên lúc đó phần bán cầu nam là mùa đông.
Mùa đông: Hoàn toàn tương tự, khi Trái Đất nghiêng Bán cầu nam về phía Mặt Trời thì ở Bán cầu bắc là mùa đông, còn bán cầu nam lúc đó lại là mùa hè.
Khoảng thời gian chuyển tiếp giữa hai mùa này thì lượng ánh sáng truyền xuống Trái Đất là trung bình, nên mùa xuân và mùa thu thì đều mát mẻ. Nhưng khi chuyển từ thời tiết lạnh sang ấm hơn thì sự sống phát triển mạnh hơn, đó chính là mùa xuân. Mùa thu thì ngược lại.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
?????
21 tháng 9 2021 lúc 19:37

THAM KHẢO!

- Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

- Trước khi có đồng hồ thì ngày xưa người ta xác định giờ trong ngày bằng cách: Đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát, đồng hồ nước ,...

- Giờ mặt trời được xác định đựa vào vị trí của mặt trời so với kinh tuyến tại nơi quan sát: buổi sáng mặt trời ở phía đông kinh tuyến, lúc chính trưa ( hay Chính ngọ) mặt trời ở trên kinh tuyến và buổi chiều mặt trời ở phía tay kinh tuyến. 

🍀 Bé Bin 🍀
21 tháng 9 2021 lúc 19:51

- Trái Đất luôn được mặt trời chiếu sáng một nửa, nửa còn lại thì không được chiếu sáng vì thế sinh ra ngày và đêm. Do Trái Đất quay quanh trục nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được.

- Trước khi có đồng hồ người xưa xác định giờ bằng đồng hồ nắng, đồng hồ nước,đồng hồ cát,...v.v.

Học tốt√√

Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 9 2021 lúc 13:20

vì trái đất quay theo quỹ đạo trong 24 giờ

Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 13:20

vì trái đất quay

Long Sơn
13 tháng 9 2021 lúc 13:21

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

0__0
Xem chi tiết
Người Già
10 tháng 1 lúc 16:34

a) Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất?

- Trái Đất quay quanh trục của nó một vòng trong vòng 24 giờ. Do trục Trái Đất nghiêng 23,5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo, nên khi Trái Đất quay, các khu vực khác nhau trên bề mặt Trái Đất sẽ nhận được lượng ánh sáng mặt trời khác nhau.

- Tại các vị trí ở gần xích đạo, trục Trái Đất gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này luôn nhận được ánh sáng mặt trời trong một thời gian tương đương. Do đó, ở các vị trí này, độ dài ngày và đêm gần như bằng nhau trong suốt cả năm.

- Tại các vị trí ở gần cực, trục Trái Đất gần song song với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này sẽ có một thời gian dài trong năm không nhận được ánh sáng mặt trời. Vào ngày Đông Chí, các vị trí ở gần cực sẽ có một đêm dài 24 giờ, còn ngày sẽ chỉ kéo dài vỏn vẹn vài giờ.

Người Già
10 tháng 1 lúc 16:34

b) Vào ngày 22 tháng 12 (Đông Chí), độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng Cực và Cực?

- Xích đạo: Ngày và đêm dài bằng nhau, khoảng 12 giờ.
- Chí tuyến: Ngày dài hơn đêm khoảng 1 giờ.
- Vòng Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.
- Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất do:

+ Trái Đất hình cầu => luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa (nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm).

+ Trái Đất tự quay quanh trục => Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Nếu Trái Đất chỉ chuyển động quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì mọi nơi trên Trái Đất sẽ có 6 tháng là ban ngày và 6 tháng là ban đêm.

=> Do trục Trái Đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng Xích đạo và không đổi hướng khi chuyển động.

polot12310
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 22:14

Đầy đủ:
Khu vực xích đạo, còn được gọi là vùng cận xích đạo, nằm ở vị trí trực tiếp giữa hai bán cầu: bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Trong một năm, tại khu vực này, có hai thời điểm quan trọng: ngày xuân phân và ngày thu phân. Ngày xuân phân (vào khoảng 20 hoặc 21 tháng 3) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa xuân và mùa hè, còn ngày thu phân (vào khoảng 22 hoặc 23 tháng 9) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa hè và mùa thu.

Ở khu vực xích đạo, vào những ngày này, trục quả đất (đường kết nối từ cực Bắc đến cực Nam) nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời, tức là trục quả đất nằm vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời. Do đó, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau. Mỗi ngày, trên bề mặt xích đạo, có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm.

Ở khu vực nào trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ? Đó là ở Cực Bắc và Cực Nam (bắc cực và nam cực), tại các cực trái đất. Ở đây, tại một số thời điểm trong năm, có hiện tượng mặt trời không lặn (ngày trắng) hoặc không mọc (đêm trắng). Điều này xảy ra do trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.
Ngắn gọn:
Khu vực xích đạo nằm ở vị trí trực tiếp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Hai sự kiện quan trọng là ngày xuân phân và ngày thu phân xảy ra ở đây, khi trục quả đất nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời. Điều này làm cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau, mỗi ngày có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm. 

Hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ xảy ra ở các cực trái đất, tại Cực Bắc và Cực Nam, khi trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:44

- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:

+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.

+ Trái Đất tự quay quanh trục

Nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:

+ Sử dụng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.

+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó

Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.

ngọc huyền tô
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 14:23

a) Trên Trái Đất có ngày và đêm liên tiếp do sự xoay quanh trục quay của Trái Đất. Trái Đất xoay quanh trục của nó một vòng trong khoảng 24 giờ, tạo ra một chu kỳ ngày đêm. Khi một bên của Trái Đất đang hướng về Mặt Trời, đó là ban ngày ở bên đó, trong khi bên kia Trái Đất đang trong bóng tối, tạo nên đêm. Vào thời điểm sau khoảng 12 giờ, Trái Đất sẽ xoay đủ để làm cho bên kia đang có ban ngày trở thành đêm và ngược lại

Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 14:24

b) Quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng được mô tả như sau:

Trái Đất:

Trái Đất xoay quanh trục của mình một vòng trong khoảng 24 giờ, tạo ra ngày và đêm.Trái Đất cũng xoay quanh Mặt Trời trong một quỹ đạo elip, mất khoảng 365 ngày để hoàn thành một vòng quanh Mặt Trời. Điều này tạo ra các mùa trong năm.

Mặt Trời:

Mặt Trời nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời và tạo ra lực hấp dẫn mà các hành tinh, bao gồm Trái Đất, bị cuốn theo khi chúng xoay quanh nó.

Mặt Trăng:

Mặt Trăng xoay quanh Trái Đất trong một quỹ đạo elip, mất khoảng 27,3 ngày để hoàn thành một vòng quanh Trái Đất. Điều này tạo ra các giai đoạn của Mặt Trăng, từ trăng mới đến trăng tròn.