Bài 7 : Sự tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh hot boy
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
28 tháng 8 2016 lúc 10:29

Khoảng 65 triệu năm trước, 1 thiên thạch có đường kính 11km đã lao xuống bề mặt Trái Đất! Vụ va chạm mạnh này làm trục Trái Đất nghiêng 23’27’’ theo phương thẳng đứng tức khoảng 66’33’ theo phương ngang.

Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 21:07

Độ nghiêng trục quay của các hành tinh thay đổi chậm theo thời gian, do tương tác hấp dẫn từ các thiên thể xung quanh lên hành tinh, vốn có hình dạng không phải là hình elipsoit đơn giản, tạo nên mô men lực làm thay đổi hướng và độ lớn mô men động lượng (do đó phương của trục quay) của hành tinh.

Độ nghiêng là 66 độ 33 phút

Aries
16 tháng 9 2016 lúc 20:20

Mô hình vũ trụ học về thời kỳ đầu của Vũ trụ dựa trên cơ sở của lý thuyết Vụ Nổ Lớn. Khoảng 300.000 năm sau sự kiện này, các nguyên tử hiđrô vàheli bắt đầu hình thành trong một giai đoạn gọi là "kỷ nguyên tái kết hợp". Lúc này, gần như mọi hiđrô đều ở trạng thái trung hòa và luôn sẵn sàng hấp thụ ánh sáng, cũng như chưa có ngôi sao nào hình thành. Kết quả này dẫn đến một giai đoạn gọi là "Kỷ nguyên tối". Bắt đầu từ sự thăng giáng mật độ (hoặc sự phi đẳng hướng bất thường) trong trạng thái vật chất nguyên thủy của Kỷ nguyên tối mà các cấu trúc lớn của vũ trụ bắt đầu xuất hiện. Các vật chất baryon bắt đầu tích tụ trong quầng vật chất tối lạnh.[ Những cấu trúc nguyên thủy này cuối cùng hình thành lên các thiên hà như quan sát thấy ngày nay.

Chứng cứ về sự xuất hiện của thiên hà sớm được tìm thấy vào năm 2006, khi các nhà thiên văn phát hiện ra thiên hà IOK-1 có độ dịch chuyển đỏ cao bất thường bằng 6,96 tương ứng với khoảng thời gian 750 triệu năm sau Vụ Nổ Lớn, khiến nó trở thành một trong những thiên hà xa nhất từng được quan sát. Trong khi một số nhà khoa học đề cập rằng những thiên thể khác (như thiên hà Abell 1835 IR1916) có dịch chuyển đỏ cao hơn (và do vậy xuất hiện vào giai đoạn sớm hơn), tuổi của IOK-1 và các thành phần trong nó đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Tuy nhiên vào tháng 12 năm 2012, các nhà thiên văn thông báo rằng thiên hà UDFj-39546284 là một trong những thiên hà xa nhất với giá trị dịch chuyển đỏ đo được bằng 11,9. Thiên hà này tồn tại vào khoảng "380 triệu năm" sau Vụ Nổ Lớn (xảy ra khoảng 13,8 tỷ năm về trước),[89] hay ánh sáng từ nó phải mất 13,42 tỷ năm mới đến được Trái Đất (còn khoảng cách phải lớn hơn vì vũ trụ liên tục giãn nở). Sự tồn tại sớm của những tiền thiên hà này cho thấy rằng chúng đã lớn lên từ trong "Kỷ nguyên tối".

Chi tiết của quá trình bằng cách nào mà các thiên hà đã hình thành trong vũ trụ là một câu hỏi mở có tầm quan trọng lớn trong ngành thiên văn học. Các lý thuyết có thể chia ra thành hai nhóm: từ trên - xuống và từ dưới - lên. Trong lý thuyết từ trên - xuống (như mô hình Eggen–Lynden-Bell–Sandage [ELS]), các tiền thiên hà hình thành đồng thời từ sự suy sụp của cấu trúc lớn diễn ra trong khoảng 100 triệu năm.[90] Trong lý thuyết từ dưới - lên (như mô hình Searle-Zinn [SZ]), các cấu trúc nhỏ như cụm sao cầu hình thành trước tiên, và rồi một số thiên thể thu hút chúng lại để tạo nên một thiên hà lớn hơn.

Một khi các tiền thiên hà bắt đầu hình thành và co lại, những ngôi sao đầu tiên (gọi là sao dân số loại III) xuất hiện cùng với chúng. Những ngôi sao này chứa hoàn toàn hiđrô và heli và có thể có khối lượng rất lớn. Nếu không, những ngôi sao khổng lồ sẽ sớm tiêu thụ hết nguồn vật chất cung cấp cho chúng và nhanh chóng bùng nổ trong vụ nổ siêu tân tinh, giải phóng ra các nguyên tố nặng vào môi trường liên sao. Thế hệ sao đầu tiên này chiếu bức xạ mạnh và làm ion hóa môi trường khí hiđrô trung hòa xung quanh, tạo ra những bong bóng không gian giãn nở và thông qua đó ánh sáng có thể truyền xa ra ngoài.

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 15:44

1. Nếu mỗi độ là một kinh tuyến .Vậy một khu vực gi có 15 kinh tuyến , giờ ở kinh tuyến giữa của khu vực giở đó là chính xác nhất

2. Các múi giờ ở phía đông có giờ sớm hơn so với múi giờ của nước ta, các múi giờ phía tây có giờ muộn hơn so với nước ta. Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây

3. Vì Trái Đất hình cầu

4. Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chỉ chíếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng gọi là ngày , nửa không được chiếu sáng gọi là đêm , vì Trái Đất luôn tự quay quanh trục ( theo hướng từ tây sang đông ) nên trên Trái Đất liên tục có ngày và đêm.

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 10 2016 lúc 15:23

Ánh sáng trên trái đất nhờ sự chiếu sáng của mặt trời .

Trương Gia Huy
2 tháng 10 2016 lúc 18:49

Ánh sang trên trái đát do mặt trời mà có Nhớ click đúng cho mình nha chúc bạn học tốt

 

ngo thi phuong
4 tháng 10 2016 lúc 18:07

Ánh sáng trên trái đất đuợc mặt trời chiếu sáng 

Adina Phạm
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
20 tháng 10 2016 lúc 20:36

lớp mí

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 10 2016 lúc 22:49

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

Ngô Đông Nam
12 tháng 10 2016 lúc 11:28

mình ms học lp 6 nên ko bt xl nha:))))

songuku
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
28 tháng 11 2016 lúc 11:00

Phân chia bề mặt trái đất ra làm 24 khu vực có thuận lợi về mặt sinh hoạt và đời sống là các hoạt động của người dân sống trong khu vực sẽ được thống nhất về mặt thời gian

Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
13 tháng 11 2016 lúc 17:51

Trả lời:

Nếu như vậy thì ở mỗi khu vực giờ sẽ có 15 kinh tuyếnỞ mỗi khu vực giờ,giờ của kinh tuyến gốc chính xác nhất
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
29 tháng 12 2017 lúc 10:12

Luân Đôn ở múi giờ số 0

Hà Nội (Việt Nam) ở múi giờ số 7. Do đó 2 nước chênh lệch nhau 7 giờ

Khi trận bóng diễn ra ở Luân Đôn vào lúc 16 giờ ngày 1/10/2007 thì ở Hà Nội là: 16+7= 23 giờ ngày 1/10/2007

Chúc em học tốt!

Hoàng Quốc Huy
25 tháng 10 2016 lúc 21:22

Khu vực giờ Việt Nam: +7

Ta sẽ xem trực tiếp vào lúc 23h00 ngày 1-10-2007

Chắc chắn đó!

Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 21:52

vì việt ma ở múi gời số +7 nên lúc đó ở việt nam sẽ là 23h00 ngày 1/10/2007

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Doraemon
26 tháng 10 2016 lúc 21:30

tai vi 4 nam moi co 1 nam nhuan

ma nam nhuan co ngay 29 thang 2 ma nam thuong ko co

→ nguoi do sinh vao ngay 29 thang 2 cu 4 nam moi sinh nhat mot lan

ngo thi phuong
27 tháng 10 2016 lúc 18:51

Ngày 29/2 là ngày cuối của tháng 2 năm nhuận , chính ngày đó mà Nam nhuận có 366 ngày

Ta biết 4 năm có một năm nhuận

\(\Rightarrow\)nguoi sinh ngày 29/2 cứ 4 năm mới có sinh nhật

sakura kinomoto
5 tháng 3 2017 lúc 16:04

vi 29 thang 2 la nam nhuan nen 4 nam moi duoc sinh nhat 1 lan