Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 20:54

- Ông vua trước Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô là An Dương Vương

- Vì Cổ Loa là một cùng đất màu mỡ, thuận lợi cho giao thông -> thuận lợi cho sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 20:49
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng. Con sông này qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp và nay đã trở thành một con lạch nhỏ, nhưng xưa kia sông Hoàng là một con sông nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, con sông lớn nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Như vậy, về phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vô cùng thuận lợi hơn bất kỳ ở đâu tại đồng bằng Bắc Bộ vào thời ấy. Đó là vị trí nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sông Thái Bình. Hai mạng lưới đường thủy này chi phối toàn bộ hệ thống đường thủy tại Bắc bộ Việt Nam. Qua con sông Hoàng, thuyền bè có thể tỏa đi khắp nơi, nếu ngược lên sông Hồng là có thể thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc của Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền có thể ra đến biển cả, còn nếu muốn đến vùng phía Đông Bắc bộ thì dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương và sông Lục Nam. 
Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2016 lúc 0:20

Đó là An Dương Vương.

Vì: Cổ Loa là mảnh đất đẹp, khí hậu thời tiết thuận lợi, trung tâm đất nước, lại là nơi giao lưu buôn bán với các nước khác nên hai triều vua này chọn Cổ Loa là kinh đô.

Bình luận (0)
Nguyen Trung Duc
26 tháng 9 2017 lúc 19:50

Cổ Loa từng là kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời kỳ An Dương Vương (thế kỷ III TCN) và của nước Đại Việt thời Ngô Quyền (thế kỷ X) mà thành Cổ Loa là một di tích còn lại cho đến ngày nay. Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ".

Do những đặc điểm kiến trúc đặc biệt và độc đáo, công trình được gọi là Cổ Loa. Tương truyền thành gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, thời Ngô Quyền. Chu vi ngoài 8km, vòng giữa 6,5km, vòng trong 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu lũy xây đến đó.

Bình luận (2)
Nhóc Рубин
7 tháng 10 2017 lúc 21:56

viết sai chính tả kìa bn gì ơi

Bình luận (0)
LipB
Xem chi tiết
Ngọc Mai
25 tháng 9 2017 lúc 21:57

Đó là vua An Dương Vương

Cổ Loa được cả hai triều vua chọn làm kinh đô vì đây là mảnh đất đẹp, khí hậu và thời tiết thuận lợi, trung tâm đất nước, là nơi giao lưu thích hợp cho việc buôn bán giao lưu với các nước khác. Không những thế, Cổ Loa còn phù hợp cho việc phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
5 tháng 10 2018 lúc 19:32

Đó là vua An Dương Vương

Cổ Loa được cả hai triều vua chọn làm kinh đô vì đây là mảnh đất đẹp, khí hậu và thời tiết thuận lợi, trung tâm đất nước, là nơi giao lưu thích hợp cho việc buôn bán giao lưu với các nước khác. Không những thế, Cổ Loa còn phù hợp cho việc phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.

Bình luận (1)
anh tuan tran
17 tháng 10 2018 lúc 20:44

ds là an dương vương

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 9 2017 lúc 17:57

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng. Con sông này qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp và nay đã trở thành một con lạch nhỏ, nhưng xưa kia sông Hoàng là một con sông nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, con sông lớn nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Như vậy, về phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vô cùng thuận lợi hơn bất kỳ ở đâu tại đồng bằng Bắc Bộ vào thời ấy. Đó là vị trí nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sông Thái Bình. Hai mạng lưới đường thủy này chi phối toàn bộ hệ thống đường thủy tại Bắc bộ Việt Nam. Qua con sông Hoàng, thuyền bè có thể tỏa đi khắp nơi, nếu ngược lên sông Hồng là có thể thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc của Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền có thể ra đến biển cả, còn nếu muốn đến vùng phía Đông Bắc bộ thì dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương và sông Lục Nam.

Bình luận (1)
Pham Minh Nguyet
30 tháng 9 2017 lúc 20:27

đó là An Dương Vương.Cổ Loa dc cả 2 triều vua chọn vì đây là mảnh đất đẹp,khí hậy, thời tiết thuận lợi,trung tâm đất nước,thik hợp buôn bán và giao lưu với nước khác và phát triển đất nước lâu dài,bền vững

Bình luận (2)
Pham Minh Nguyet
Xem chi tiết
Chippy Linh
29 tháng 9 2017 lúc 18:51

An Dương Vương là người chọn cổ loa làm kinh đô vì cổ loa là mảnh đất đẹp, khí hậu thời tiết thuận lợi, trung tâm của nước, là nơi giao lưu buôn bán với các nước khác

Bình luận (0)
Công chúa cầu vồng
29 tháng 9 2017 lúc 19:43

An Dương Vương là người chọn Cổ Loa làm kinh đô đầu tiên vifddos là mảnh đất đẹp, khí hậu thời tiết thuận lợi, trung tâm của đất nước laà nơi giao lưu buôn bán vs các nước khác

Bình luận (0)
Ninh CFM
29 tháng 9 2017 lúc 20:19

vì cổ loa nằm gần vùng sông hồng nên vùng đất này được bù đắp phù xa màu mỡ và nối liền với sông Cầu nên sẽ rất thuận lợi về đường thủy và Ngô Quyền đã chọn đánh ở đường thủy hi hi!!!!!!!!o ๖ACE✪иιин➻❥hê]

\

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
gấu béo
28 tháng 10 2021 lúc 16:06

Câu 1: Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? 

a. Cổ Loa ( Hà Nội ).

b. Hoa Lư ( Ninh Bình ).

c. Phong Châu ( Phú Thọ ).

d. Thuận Thành ( Bắc Ninh ).

Câu 2: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô ?

a. Cổ Loa.

b. Hoa Lư.

c. Đại La.

d. Phong Châu

Bình luận (0)
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 16:06

Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *

Cổ Loa (Hà Nội).

Hoa Lư (Ninh Bình).

Phong Châu (Phú Thọ).

Thuận Thành (Bắc Ninh).

Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *

Cổ Loa.

Hoa Lư.

Đại La.

Phong Châu

Bình luận (0)
Stick war 2 Order empire
29 tháng 10 2021 lúc 3:00

nó dc đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)

Bình luận (0)
Gia Hưng Lớp 7/2
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Phương
Xem chi tiết
nhung olv
29 tháng 10 2021 lúc 10:35

24d      25a   26c       27a

Bình luận (0)
Sunn
29 tháng 10 2021 lúc 10:39

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Bình luận (0)
Đỗ Minh Thành
29 tháng 10 2021 lúc 10:41

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Em có đồng ý với ý kiến Ngô Quyền chọn Cổ Loa là kinh đô vì muốn tiếp nối truyền thống nước Âu Lạc xưa.

Vì chính Sử gia Lê Văn Hưu đời Trần cũng đã nêu cao ý tưởng này của Ngô Vương Quyền khi viết về Ngô Vương “chính thống của nước Việt ta đã nối lại được”. Với việc Ngô Vương đóng đô ở Cổ Loa, vùng đất Hà Nội đã khôi phục vị trí trung tâm chính trị của đất nước trong buổi đầu phục hưng độc lập sau hơn nghìn năm Bắc thuộc.

Ngô Quyền cũng muốn khẳng định việc trở về với cội nguồn của dân tộc, tỏ rõ ý nguyện tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước thời Văn Lang - Âu Lạc, chính thức cắt hẳn sự ảnh hưởng của triều đình phương Bắc.

Bình luận (0)