Những câu hỏi liên quan
Tâm Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn anh khoa
5 tháng 5 2016 lúc 14:32

HCl k có phần trăm à

Bình luận (1)
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 16:58

\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)

\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)

=>X là magie

Bình luận (1)
Edogawa Conan
25 tháng 1 2022 lúc 16:59

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:     0,3                               0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là magie (Mg)

Bình luận (0)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

Bình luận (0)
Tuấn Anh Kiều
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 2 2022 lúc 21:42

n Mg=\(\dfrac{7,2}{24}\)=0,3 mol

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,3-----0,6 mol

->VHCl=0,1l

=>CmHCl=\(\dfrac{0,6}{0,1}\)=6M

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
21 tháng 2 2022 lúc 21:53

VHCl = 120/1,2 = 100 (ml) = 0,1 (l)

nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mol: 0,3 ----> 0,6

CmddHCL = 0,6/0,1 = 6M

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 21:37

\(V_{HCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

0,3        0,3

\(C_{M_{HCL}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

Bình luận (4)
 Buddy đã xóa
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 8 2021 lúc 21:33

Câu 4 : 

                                      Số mol của đồng (II) oxit

                                    nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                                 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O\(|\)

                                         2          1            1           1

                                        0,4        0,2        0,2

                                    Số mol của dung dịch axit clohidric

                                            nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

                             Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng

                                  CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,4}{1,4}=0,28\left(l\right)\)

b) Hình như đề cho bị thiếu dữ liệu , bạn xem lại giúp mình : 

                                           Số mol của đồng (II) clorua

                                            nCuCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

                                         Khối lượng của đồng (II) clorua

                                               mCuCl2 = nCuCl2. MCuCl2

                                                            = 0,2 . 135

                                                            = 27 (g)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Hà Thị Lệ Thu
25 tháng 10 2023 lúc 15:29

loading...  

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
25 tháng 10 2023 lúc 15:23

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa Fe và HCl: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 a. Để xác định nồng độ dung dịch HCl cần dùng, ta cần tính số mol của Fe. Đầu tiên, ta cần chuyển khối lượng Fe thành số mol bằng cách sử dụng khối lượng mol của Fe (56g/mol): Số mol Fe = khối lượng Fe / khối lượng mol Fe = 5,6g / 56g/mol = 0,1 mol Vì theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 2 mol HCl, nên số mol HCl cần dùng là gấp đôi số mol Fe: Số mol HCl = 2 x số mol Fe = 2 x 0,1 mol = 0,2 mol Để tính nồng độ dung dịch HCl, ta chia số mol HCl cho thể tích dung dịch HCl: Nồng độ HCl = số mol HCl / thể tích dung dịch HCl = 0,2 mol / 0,1 L = 2 mol/L Vậy, nồng độ dung dịch HCl cần dùng là 2 mol/L. b. Để xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol muối FeCl2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol FeCl2, nên số mol muối FeCl2 cũng là 0,1 mol. Khối lượng muối FeCl2 = số mol muối FeCl2 x khối lượng mol muối FeCl2 = 0,1 mol x (56g/mol + 2 x 35,5g/mol) = 0,1 mol x 127g/mol = 12,7g Vậy, khối lượng muối thu được sau phản ứng là 12,7g. c. Để xác định thể tích Hidro thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol H2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol H2, nên số mol H2 cũng là 0,1 mol. Thể tích H2 = số mol H2 x thể tích mol của H2 = 0,1 mol x 22,4 L/mol = 2,24 L Vậy, thể tích Hidro thu được sau phản ứng là 2,24 L. 

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 15:30

a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

b, \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hoibai0
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 3 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 3 2021 lúc 22:33

Bài 2:

PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Thương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 5 2023 lúc 20:41

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Ahdh Nhah
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
5 tháng 10 2016 lúc 16:01

nMg = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

0,3     0,6                      0,3

=> mMg = 0,3 . 24 = 7,2 g

CM HCl = 0,6 : 0,5 = 4M

Bình luận (0)