Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
tran thi phuong
23 tháng 8 2016 lúc 12:22

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
An Nhiên Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 15:43

bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy

theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)

=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)

=> x=8.6,75:27=2

y=8.6:16=3

vậy CTHH của X là Al2O3

Bình luận (0)
Hoang Phuong Trang
Xem chi tiết
phát 8a6 nhuận
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2022 lúc 18:11

%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$

Ta có :

$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$

Suy ra : $x = 1 ; y = 1$

Vậy CTHH của hợp chất là NaCl

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 18:11

\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)

Bình luận (0)
hnamyuh
5 tháng 1 2022 lúc 18:11

%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$

Ta có :

$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$

Suy ra : $x = 1 ; y = 1$

Vậy CTHH của hợp chất là NaCl

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Gia Thịnh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 1 2023 lúc 14:33

Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)

\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)

\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)

\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)

\(Al=27.x.100=75.144\)

\(Al=27.x.100=10800\)

\(Al=27.x=10800\div100\)

\(27.x=108\)

\(x=108\div27=4\)

Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`

\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)

\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).

Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.

\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)

Bình luận (0)
Đức Tồ
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
8 tháng 3 2016 lúc 11:44

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
mạnh vương
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 11 2021 lúc 8:56

Fe

Bình luận (0)
Vantias..?
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 19:55

Tổng số proton trong AB2 là 58 hạt → ZA + 2.ZB = 58

Trong hạt nhân A có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZA + NA = 4 (*)

Trong hạt nhân B, số notron bằng số proton → ZB = NB

MM =ZA + NA + 2.ZB + 2.NB = (ZA + 2.ZB ) + NA + 2NB

= 58 + NA + 58 - ZA = 116 + N- ZA

A chiếm 46,67% về khối lượng 

=> \(Z_A+N_A=\dfrac{7}{15}\left(116+N_A-Z_A\right)\)

=> \(22Z_A+8N_A=812\) (**)

Từ (*), (**) =>\(\left\{{}\begin{matrix}-Z_A+N_A=4\\22Z_A+N_A=812\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=26\left(Fe\right)\\N_A=30\end{matrix}\right.\) => ZA = P = E =26

=> \(Z_B=\dfrac{58-26}{2}=16\left(S\right)\)

=> ZB = P = N = E =16

Bình luận (0)
trang nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 18:07

2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4

b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2

 

Bình luận (3)