Những câu hỏi liên quan
owo hmi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2021 lúc 13:28

Áp suất nước tại đáy bình:

\(p=d\cdot h=10000\cdot1,2=12000Pa\)

Áp suất tại điểm cách đáy bình 0,6m:

\(p=d\cdot\left(h-0,6\right)=10000\cdot\left(1,2-0,6\right)=6000Pa\)

Bình luận (2)
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 13:29

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1=10000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(1-0,6\right)=4000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
N           H
29 tháng 11 2021 lúc 13:35

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,6m:
p’ = d.h’ = 10000.0,6 = 6000 (Pa)

Bình luận (1)
Hikari
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 12 2022 lúc 21:51

a)Áp suất tại điểm A là  \(p_1\)=\(d_n\).H=10000.1,2=12000(Pa)

b) 30 cm =0,3m

Áp suất tại điểm B là \(p_2\)=\(d_n\).\(h_1\)=10000.(1,2-0,3)=9000(Pa)

 vậy...

Bình luận (0)
Ha Nguyen Van
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
30 tháng 12 2022 lúc 17:56

Tóm tắt:
a) hnước = 20 cm = 0,2 m
d = 10000 N/m3
hA = 20 - 5 = 15 cm = 0,15 m
pA = ? Pa
b) hnước2 = 20 : 2 = 10 cm = 0,1 m
pB = 400 Pa
hB = ? m
                             Giải
a) Áp suất do nước gây ra ở điểm A là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 0,15=1500\left(Pa\right)\) 
b) Độ cao của điểm B nằm cách đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{400}{10000}=0,04\left(m\right)\) 

Ta có: hA = 0,15 m và hB = 0,04 m so với mặt nước 
Vì 0,15 > 0,04 
=> hA > hB (tính theo độ cao của điểm so với mặt nước)
=> Điểm A nằm gần đáy bình hơn điểm B

Bình luận (1)
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 21:16

a, Đổi 10l = 0,01m3; 2dm2 = 0,02m2; 60cm = 0,6m

Độ cao của cột dầu:

Ta có: \(V_d=S_b.h_d\Leftrightarrow h_d=\dfrac{V_d}{S_b}=\dfrac{0,01}{0,02}=0,5\left(m\right)\)

Khoảng cách từ mực dầu trong bình đến miệng bình:

 \(k=h_b-h_d=0,6-0,5=0,1\left(m\right)\)

b, Áp suất ở đáy bình:

 \(p=h.d=0,5.8000=4000\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Bach Tang Oni
Xem chi tiết
N           H
4 tháng 12 2021 lúc 22:00

h=1,2m

d=10000N/m3

p= ? N/m2

Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
4 tháng 12 2021 lúc 22:01

Bài 1.

\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)

Bài 2.

\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)

\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)

\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)

Bình luận (0)
N           H
4 tháng 12 2021 lúc 22:02

Tham khảo:

2.

Tóm tắt :

ht=0,6m

dd=8000N/m3

a) hx = 20cm

pt=?

pA=?

b) Fd=?

S=150cm

GIẢI : Đổi : 20cm = 0,2m

a) Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là :

pt=dd.ht=8000.0,6=4800(Pa)

Độ cao của điểm A cách mặt thoáng :

hA=ht−hx=0,6−0,2=0,4(m)

Áp suất của dầu tác dụng lên điểm A là:

pA=dn.hA=8000.0,4=3200(Pa)

b)Đổi 150cm2=0,015m

Áp lực của dầu lên đáy bình là:

F=p.S=4800.0,015=72(N)

Bình luận (0)
Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 12 2016 lúc 20:25

Giải :

Áp suất cột dầu gây ra tại đáy bình là :

p = d x h = 8000 x 1,5 = 12000 (N/m2).

Áp suất cột dầu gây ra tại một điểm cách mặt thoáng 0,2m là :

p' = d x h' = 8000 x 0,2 = 1600 (N/m2).

Bình luận (1)
Hà Phạm Mạnh
15 tháng 12 2017 lúc 22:28

áp suất cột dầu gây ra là:

p=d.h=8000*1,5=12000

áp suất tại một điểm cách 0.2 là:

1.5-0.2=0.9=d*h=8000*0.9=7200

Bình luận (0)
Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Đăng Khoa
13 tháng 12 2021 lúc 15:06

a. Áp suất của nước gây ra tại đáy bình là: \(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\) 

b. Áp suất tại điểm A cách đáy bình 1m là: \(p=d.h=10000.\left(2,8-1\right)=18000\left(Pa\right)\) 

c. Áp suất tại điểm B cách mặt thoáng 0,5m là: \(p=10000.\left(2,8-0,5\right)=23000\left(Pa\right)\)

Bình luận (2)
trương khoa
13 tháng 12 2021 lúc 15:08

a, \(P=d_n\cdot h=10000\cdot2,8=28000\left(Pa\right)\)

b,\(P_A=d_n\cdot h_A=10000\cdot\left(2,8-1\right)=18000\left(Pa\right)\)

c, \(P_B=d_n\cdot h_B=10000\cdot0,5=5000\left(Pa\right)\)

Bình luận (1)
Huân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 14:38

a) Áp suất tác dụng lên đáy bình là:

\(p_1=d_1.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Trọng lượng riêng dầu là:

\(p_2=d_2.h\rightarrow d_2=\dfrac{p_2}{h}=\dfrac{12000}{1,5}=8000\left(N/m^3\right)\)

Bình luận (0)