Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh
Xem chi tiết
I
21 tháng 9 2023 lúc 15:00

a,

\(\cos^3x-\sin^3x=\cos x+\sin x\\ < =>\cos^3x-\cos x=\sin^3x-\sin x\\ < =>\cos x\left(\cos^2x-1\right)=\sin x\left(\sin^2x-1\right)\\ < =>\cos x.\left(-\sin^2x\right)=\sin x.\left(-\cos^2x\right)\\ < =>\dfrac{1}{cosx}=\dfrac{1}{sinx}\)

b,

\(2sinx+2\sqrt{3}cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{cosx}+\dfrac{1}{sinx}\\ < =>2sinx-\dfrac{1}{sinx}=\dfrac{\sqrt{3}}{cosx}-2\sqrt{3}cosx\\ < =>\dfrac{2sin^2x-1}{sinx}=\dfrac{\sqrt{3}.cosx.\left(1-2cos^2x\right)}{cosx}\\ < =>\dfrac{cos2x}{sinx}=\sqrt{3}.cos2x\\ < =>\dfrac{1}{sinx}=\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tyra
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 14:47

\(sin^3x+cos^3x-sinx-cosx=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x-sinx.cosx+cos^2x\right)-\left(sinx+cosx\right)-\left(cos^2x-sin^2x\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)-\left(sinx+cosx\right)-\left(cosx+sinx\right)\left(cosx-sinx\right)=0\)​​

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sinx-cosx-sinx.cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(1\right)\\sinx-cosx-sinx.cosx=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: (1)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

TH2: Đặt \(t=sinx-cosx\) ;\(t\in\left(-2;2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{t^2-1}{2}=-sinx.cosx\)

Pt (2)\(\Rightarrow t+\dfrac{t^2-1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow t^2+2t-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\\t=-1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sinx-cosx=-1+\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+arc.cos\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{-\pi}{4}-arc.cos\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in\)\(Z\))

Vậy...

 

 

Bình luận (0)
Aki Tsuki
16 tháng 6 2021 lúc 14:45

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:37

1.

\(sin^3x+cos^3x=1-\dfrac{1}{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)=1-sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)=1-sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(1-sinx.cosx\right)\left(sinx+cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx.cosx=1\\sinx+cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=2\left(vn\right)\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\pi-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:41

2.

\(\left|cosx-sinx\right|+2sin2x=1\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|-1+2sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|-\left(cosx-sinx\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|\left(1-\left|cosx-sinx\right|\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\\left|cosx-sinx\right|=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\\cos^2x+sin^2x-2sinx.cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\1-sin2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\sin2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:50

3.

\(2sin2x-3\sqrt{6}\left|sinx+cosx\right|+8=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(sinx+cosx\right)^2-3\sqrt{6}\left|sinx+cosx\right|+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|sinx+cosx\right|=\sqrt{6}\left(vn\right)\\\left|sinx+cosx\right|=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

...

Bình luận (0)
Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
14 tháng 8 2016 lúc 22:47

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Hà
Xem chi tiết
Phương lan
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:12

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 21:35

Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (\sin x+\cos x)(\sin ^2x-\sin x\cos x+\cos ^2x)-(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow (\sin x+\cos x)(\sin ^2x-\sin x\cos x+\cos ^2x-1)=0$

$\Leftrightarrow -\sin x\cos x(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow \sin x=0$ hoặc $\cos x=0$ hoặc $\sin x+\cos x=0$

Với $\sin x=0$ thì $x=k\pi$ với $k$ nguyên 

Với $\cos x=0$ thì $x=\frac{\pi}{2}+k\pi$ với $k$ nguyên 

Với $\sin x+\cos x=0$

$\Rightarrow (\sin x, \cos x)=(\frac{1}{\sqrt{2}}, \frac{-1}{\sqrt{2}})$ và hoán vị

$\Rightarrow x=\frac{-\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

Bình luận (0)