Có 4 kL : Ba; Mg; Al; Ag . Chỉ dùng 1 dd axit, hãy trình bày PTHH để nhận biết KL trên ? help me ?
chỉ được dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết ba ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch NaCl ,Ba(OH)2, H2SO4
a, H2O
b, Kl Fe
c, Kl Cu
d, quỳ tím
Điền vào chỗ trống
KL kiềm thổ có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy ___________và có khối lượng riêng __________so vs KL kiềm, nhưng ______________so với Al ( trừ Ba)
1.Tính kl P2O5 cà kl và kl nước cần dùng để hòa tan vào nhau tạo thành 200g dd H3PO4 29,4%
2.Tính kl H2SO4.3SO3 và kl nước cần dùng để tạo ra 2000g dd H2SO4 19,6%
3.Tính kl Ba và kl nước cần dùng để tạo ra 200g đ Ba(OH)2 17,1%
1.
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Ta có: m H3PO4=200.29,4%=58,8 gam
\(\rightarrow\)nH3PO4=\(\frac{58,8}{\text{3+31+16.4}}\)=0,6 mol\(\rightarrow\)nP2O5=0,3 mol
\(\rightarrow\) mP2O5=42,6 gam \(\rightarrow\)mH2O=200-42,6=157,4 gam
2) Ta có : mH2SO4=2000.19,6%=392 gam
\(\rightarrow\)nH2SO4= 4 mol
H2SO4.3SO3 + 3H2O\(\rightarrow\) 4H2SO4
\(\rightarrow\) nH2SO4.3SO3\(\frac{1}{4}\)nH2SO4=1 mol
\(\rightarrow\) mH2SO4.3SO3=338 gam
\(\rightarrow\)mH2O=2000-338=1662 gam
3)
Ba + 2H2O\(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2
Ta có: mBa(OH)2=200.17,1%=34,2 gam
\(\rightarrow\)nBa(OH)2=\(\frac{34,2}{\text{137+17.2}}\)=0,2 mol =nBa=nH2
\(\rightarrow\)mBa=0,2.137=27,4 gam
BTKL: mBa + mH2O= m dung dịch + mH2
\(\rightarrow\) 27,4+mH2O=200+0,2.2
\(\rightarrow\) mH2O=173 gam
Cho đoạn thẳng KL có điểm M là trung điểm, biết KM = 4 cm. Tính độ dài KL.
Vì M là trung điểm của KL nên KM = 1/2 KL.
Độ dài KL là:
4 : 1/2 = 8 (cm)
Do M là trung điểm của đoạn thẳng KL nên
KL = LM
mà KM = 4cm
vậy LM = 4cm
Độ dài đoạn thẳng KL là
4+4 = 8(cm)
*Giải thích và lời giải:
Ta thấy theo đề bài , M là trung điểm của KL nên KL = KM . 2 = 4.2 = 8 (cm)
Một oto có kl 4 tân và 1 oto nhỏ có kl 1 tấn cùng chuyển động thẳng đều: hỏi: có các lực nào tác dụng với mỗi oto? các lực td lên mỗi oto có điểm gì giống nhau
Các lực tác động lên bao gồm:
1. Lực đẩy từ động cơ: Lực này được tạo ra bởi động cơ ô tô để đẩy ô tô chuyển động thẳng đều.
2. Lực ma sát: Lực ma sát tác động ngược chiều với hướng chuyển động của ô tô. Lực ma sát này làm giảm tốc độ của ô tô.
3. Lực trọng lực: Lực trọng lực tác động xuống dưới từ trái đất và được tính theo khối lượng của ô tô. Lực này không ảnh hưởng đến chuyển động thẳng đều của ô tô.
- Các lực tác động lên mỗi ô tô có điểm giống nhau là chúng đều tác động từ bên ngoài và có hướng ngược chiều với hướng chuyển động của ô tô.
KL kiềm thổ
Từ Be --> Ba, khi Z tăng thì
a) bán kính nguyên tử ntn?
b) tính khử và tính KL ntn ?
c) năng lượng ion hóa ntn?
a, Bán kính nguyên tử tăng
b, tính khử và tính kim loại tăng
c, năng lượng ion hóa giảm
Cho các kl sau: Ba,Fe, Mg,Al,Ag,chỉ dùng H2SO4 loãng có thể nhận bt đc kl nào
Cho Ba vào dd H2SO4 có kết tủa trắng BaSO4 và khí H2 bay lên
Fe, Mg, Al đều có khí bay lên và tạo thành dd không màu
Ag không tan trong H2SO4 loãng
Cho lượng dư Ba vào dd H2SO4 ta sẽ thu được Ba(OH)2. Cho Ba(OH)2 vào ba dd muối sunfat của Fe, Al, Mg. Dd có kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu là dd muối của Fe, dd có kết tủa keo sau đó tan là muối nhôm, dd có kết tủa trắng là muối của Mg
1/Trên vỏ hộp sữa có ghi 250g,số đó cho ta biết điều j?
2/Lực đàn hồi là................
3/Một xe tải có khối lượng* 1 tấn.Tính trọng lượng* của xe tải.
4/Tính kl của 3 lít* nước & 4l dầu hỏa,biết kl riêng của nước=1000kg/m3&kl riêng của dầu hỏa=800kg/m3.
1/ Trên vỏ hộp sữa có ghi 250g, số đó cho ta biết khối lượng sữa ở trong hộp là 250g.
2/ Lực đàn hồi là lực do một vật biến dạng sinh ra.
3/ 1 tấn = 1000kg
Vì P = 10.m nên ta có
P = 10.1000 = 10000N
Vậy trọng lượng của xe tải là 10000N
4/ 3l nước = 0,003 m3
Vì :\(D=\frac{m}{V}\) nên ta có: m = V.D
m = 0,003.1000 = 3kg
4l dầu = 0,004 m3
Vì :\(D=\frac{m}{V}\) nên ta có: m = V.D
m = 0,004.800 = 3,2kg
1. Là khối lượng của sữa trong hộp
2. Lực đã hồi là kéo ra bật lại ví trí ban đầu có .
3 . đổi : 1 tấn = 1000 kg
Trọng lượng của xe tải là : P = 10.m = 10.1000 = 10000 N
có ai biết giải bài này k mình đang cần cực kì gấp ( xin cảm ơn)
biết 4,48lit khí co2(DKTC) tác dụng hết với 400ml dung dịch Ba(OH)2 tạo muối trung hòa
a, viết pthh;
b, tính nồng độ mol/lit dd Ba(OH)2 đã dùng;
c, tính kl kết tử tạo thành
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nCO2= \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
b) Theo pthh : nBa(OH)2=nCO2=0,2 mol
CM Ba(OH)2=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
c) nBaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
mBaCO3 = 0,2.197=39,4g