hấp thụ hết 3,36 lít SO2 (đkc) vào đ NaOH thu được dd X chứa 2 muối. thêm Br2 dư vào dd X phản ứng xong thu được dd Y. cho dd Y tác dụng với lượng dư dd BaOH)2. khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là :
hấp thụ hết 3,36 lít SO2 (đkc) vào đ NaOH thu được dd X chứa 2 muối. thêm Br2 dư vào dd X phản ứng xong thu được dd Y. cho dd Y tác dụng với lượng dư dd BaOH)2. khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là :
hấp thụ hết x mol CO2 vào 200ml dd NaOH 1M và Na2CO3 0,75M thu được dung dịch X. cho X tác dụng với BaCl2 thu được 19,7 g kết tủa.giá trị của x là?
mọi người giúp e với ạ. chi tiết nha, thanks nhiều
nghiên cứu cà giải thích các hiện tượng hóa học:
1. tại sao người ta phải quét vôi lên tường nhà mới xây?
2.tại sao khi sản xuất vôi người ta phải đập nhỏ vôi đến một kích thước nhất định tùy theo từng loại lò?
3.giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang đá vôi? liên hệ thực tế?
4.tìm hiểu câu tục ngữ nước chảy đá mòn.
5.nghiên cứu tại sao chỉ dùng thạch cao nung để nặn tượng , đúc khuôn, bó bột khi gãy xương mà không dùng thạch cao sống hoặc thạch cao khan?
4. Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.
Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*)
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
3.
Sự tạo thành thạch nhũ gồm 2 quá trình:
- Phá hủy đá vôi CaCO3 do tác dụng của nước mưa có hòa tan CO2 tạo ra muối Ca(HCO3)2 tan:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
- Sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân hủy tạo thành thạch nhũ:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O
Hòa tan 7.6g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuôch hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 5.6l khí đktc .hai kim loại này là?
bte nh2=nX=5.6/22.4=0.25 mol
->MX=7.6/0.25=30.4
-> đó là Na và Ka (23<30.4<39)
Đốt cháy hoàn toàn 7.2g kim loại M (có hóa trị 2 không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23g chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5.6 lít. Kim loại M là?
A. Mg B. Ca C. Be D. Cu
m khí phản ứng = 23 - 7,2 = 15,8 (g)
gọi số mol Cl2 và O2 lần lượt là x,y
ta có: 71x + 32y = 15,8 và x + y = 5,6/22,4 => x = 0,2 và y = 0,05
M + Cl2 = MCl2..........M + 1/2 O2 = MO
0,2...0,2.....................0,1....0...
=> n M = 0,3 => M = 7,2/0,3 = 24 (Mg)
\(CT:\overline{M}_2CO_3\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_2CO_3+2HCl\rightarrow2MCl+CO_2+H_2O\)
\(0.1.........................................0.1\)
\(M_{\overline{M}_2CO_3}=\dfrac{8.9}{0.1}=89\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2\overline{M}+60=89\)
\(\Leftrightarrow\overline{M}=14.5\)
Vì : thuộc hai chu kì liên tiếp nên hai kim loại là : \(Li,Na\)
nCO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nCa(OH)2 = 0.125*1 = 0.125 (mol)
nCO2 / nCa(OH)2 = 0.15/0.125 = 1.2
=> Tạo ra 2 muối
Đặt :
nCaCO3 = x (mol)
nCa(HCO3)2 = y (mol)
BT Ca :
x + y = 0.125
BT C :
x + 2y = 0.15
=> x = 0.1
y = 0.025
C M Ca(HCO3)2 = 0.025/0.125 = 0.2 (M)
nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol
1<nOH-/nCO2=0,25/0,15=1,67<2 => Tạo 2 muối
BaCO3: x
Ba(HCO3)2: y
x+y=nBa2+=0,125
x+2y=nC=0,15
=>x=0,1; y=0,025
CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M
Ta có: = 0,2.1,5 = 0,3 mol; = 20/100= 0,2 mol
Ta có : nên có 2 trường hợp xảy ra :
- TH1 : Ca(OH)2 dư :
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
Ta có: = 0,2 mol → V = = 0,2.22,4 = 4,48 lít
- TH2 : Ca(OH)2 phản ứng hết :
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
0,2 0,2 0,2
2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,2← (0,3-0,2)
Ta có: = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
→ V= = 0,4.22,4 = 8,96 lít
\(n_{H_2}=\dfrac{50.4}{22.4}=2.25\left(mol\right)\)
\(2M+2nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{4.5}{n}.............................2.25\)
\(M_M=\dfrac{54}{\dfrac{4.5}{n}}=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)
\(M:Mg\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2.25\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{2.25\cdot98\cdot100}{10}=2205\left(g\right)\)
Giả sử kim loại cần tìm là A có hóa trị n không đổi.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{50,4}{22,4}=2,25\left(mol\right)\)
BT e, có: \(n_A=\dfrac{2,25.2}{n}=\dfrac{4,5}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{54}{\dfrac{4,5}{n}}=12n\)
Với n = 1 ⇒ MA = 12 (loại)
Với n = 2 ⇒ MA = 24 (nhận)
Vậy: A là Magie (Mg).
BTNT H có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{220,5.100}{10}=2205\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 10 ml dd muối canxi tác dụng với dd Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tủa đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dich đầu là
A.10 g
B. 20g
C. 30g
D. 40g
\(Ca^{2+} + CO_3^{2-} \to CaCO_3\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{Ca^{2+}} = n_{CaO} = \dfrac{0,28}{56}=0,005(mol)\\ \text{Trong 10 ml dung dịch có chứa 0,005 mol ion}\ Ca^{2+}\\ \text{Vậy trong 1 lít(1000ml) dung dịch có chứa 0,005.100 = 0,5 mol ion}\ Ca^{2+}\\ m_{Ca^{2+}} = 0,5.40 = 20(gam)\)
Đáp án B