Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Nguyễn Thúy Nga
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:01

\(n_{H_2}=\dfrac{50.4}{22.4}=2.25\left(mol\right)\)

\(2M+2nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{4.5}{n}.............................2.25\)

\(M_M=\dfrac{54}{\dfrac{4.5}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2.25\left(g\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{2.25\cdot98\cdot100}{10}=2205\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:01

Giả sử kim loại cần tìm là A có hóa trị n không đổi.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{50,4}{22,4}=2,25\left(mol\right)\)

BT e, có: \(n_A=\dfrac{2,25.2}{n}=\dfrac{4,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{54}{\dfrac{4,5}{n}}=12n\)

Với n = 1 ⇒ MA = 12 (loại)

Với n = 2 ⇒ MA = 24 (nhận)

Vậy: A là Magie (Mg).

BTNT H có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{220,5.100}{10}=2205\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Hà quang tú
Xem chi tiết
NLT MInh
3 tháng 3 2021 lúc 18:00

Ta có: nCa(OH)2= 0,2.1,5 = 0,3 mol; nCaCO3= 20/100= 0,2 mol

Ta có : nCa(OH)2>nCaCO3 nên có 2 trường hợp xảy ra :

- TH1 : Ca(OH)2 dư :

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

Ta có:nCO2=nCaCO3 = 0,2 mol → V = VCO2= 0,2.22,4 = 4,48 lít

- TH2 : Ca(OH)2 phản ứng hết :

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

0,2            0,2           0,2

2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

 

0,2← (0,3-0,2)

Ta có: nCO2= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol

→ V= VCO2= 0,4.22,4 = 8,96 lít

Bình luận (1)
Hà quang tú
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 3 2021 lúc 17:46

nCO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nCa(OH)2 = 0.125*1 = 0.125 (mol) 

nCO2 / nCa(OH)2 = 0.15/0.125 = 1.2 

=> Tạo ra 2 muối 

Đặt : 

nCaCO3 = x (mol) 

nCa(HCO3)2 = y (mol) 

BT Ca : 

x + y = 0.125 

BT C : 

x + 2y = 0.15 

=> x = 0.1

y = 0.025 

C M Ca(HCO3)2 = 0.025/0.125 = 0.2 (M) 

Bình luận (0)
NLT MInh
3 tháng 3 2021 lúc 17:46

nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol

1<nOH-/nCO2=0,25/0,15=1,67<2 => Tạo 2 muối

BaCO3: x

Ba(HCO3)2: y

x+y=nBa2+=0,125

x+2y=nC=0,15

=>x=0,1; y=0,025

CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M

Bình luận (2)
ARMY Bangtan
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 1 2021 lúc 20:48

\(CT:\overline{M}_2CO_3\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(\overline{M}_2CO_3+2HCl\rightarrow2MCl+CO_2+H_2O\)

\(0.1.........................................0.1\)

\(M_{\overline{M}_2CO_3}=\dfrac{8.9}{0.1}=89\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\overline{M}+60=89\)

\(\Leftrightarrow\overline{M}=14.5\)

Vì : thuộc hai chu kì liên tiếp nên hai kim loại là : \(Li,Na\)

Bình luận (0)
Duy Tấn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
9 tháng 3 2018 lúc 23:49

m khí phản ứng = 23 - 7,2 = 15,8 (g)
gọi số mol Cl2 và O2 lần lượt là x,y
ta có: 71x + 32y = 15,8 và x + y = 5,6/22,4 => x = 0,2 và y = 0,05

M + Cl2 = MCl2..........M + 1/2 O2 = MO
0,2...0,2.....................0,1....0...

=> n M = 0,3 => M = 7,2/0,3 = 24 (Mg)

Bình luận (0)
Oanh Pham
Xem chi tiết
Tử Tử
16 tháng 2 2018 lúc 4:42

bte nh2=nX=5.6/22.4=0.25 mol

->MX=7.6/0.25=30.4

-> đó là Na và Ka (23<30.4<39)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 1 2018 lúc 18:50

4. Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.

Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*)

Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
30 tháng 1 2018 lúc 18:58

3.

Sự tạo thành thạch nhũ gồm 2 quá trình:

- Phá hủy đá vôi CaCO3 do tác dụng của nước mưa có hòa tan CO2 tạo ra muối Ca(HCO3)2 tan:

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

- Sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân hủy tạo thành thạch nhũ:

Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O

Bình luận (0)
Tuấnn Touliver
Xem chi tiết
Song Song
Xem chi tiết