Những câu hỏi liên quan
Anh Phạm
Xem chi tiết
Bánh Mì
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 17:44

Chắc đề là \(A=\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2\) mới đúng

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-6\right)=\left(m-2\right)^2+3>0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-6\end{matrix}\right.\) với \(m\ne3\)

\(A=\left(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2-2=\left(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}\right)^2-2\)

\(A=\left[\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right]^2-2=\left(\dfrac{4\left(m-1\right)^2}{2m-6}-2\right)^2-2\)

\(A=\left(2m-\dfrac{8}{m-3}\right)^2-2\)

\(A\) nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{8}{m-3}\) nguyên \(\Leftrightarrow m-3=Ư\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow m=...\)

Bình luận (0)
Thanh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 22:39

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m+1=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt \(A=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(A=\sqrt{4\left(m-1\right)^2+4\left(m+1\right)}=\sqrt{\left(2m-1\right)^2+7}\ge\sqrt{7}\)

\(A_{min}=\sqrt{7}\) khi \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
18 tháng 5 2021 lúc 22:40

△'=m2-2m+1+m+1=m2-m+2=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\)

vì (m-\(\dfrac{1}{2}\))2≥0 với mọi m <=> \(\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}>0\)

=> phương trình luôn có 2 nghiệm x1 ,x2 ; áp dụng ĐL vi-ét ta đc:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m-2\\x1\cdot x2=-m-1\end{matrix}\right.\)

ta có:\(\left|x1-x2\right|=\left(x1-x2\right)^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1\cdot x2\)

=(2m-2)2-4*(-m-1)=4m2-8m+4+4m+4=4m2-4m+8=(2m-1)2+7

vì(2m-1)2≥0 vơi mọi m nên (2m-1)2+7≥7, phương trình này đạt GTNN khi 2m-1=0 <=> m=1/2

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Qasalt
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
20 tháng 5 2019 lúc 15:26

\(a)\) Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(\Delta'=\left(1-m\right)^2-m^2+3m=1-2m+m^2-m^2+3m=m+1>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m>-1\)

Vậy để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(m>-1\)

\(b)\) Ta có : \(T=x_1^2+x_2^2-\left(m-1\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-3m\)

\(T=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+\left(1-m\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-3m\)

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(1-m\right)\\x_1x_2=m^2-3m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(T=4\left(1-m\right)^2-2\left(m^2-3m\right)-2\left(1-m\right)\left(1-m\right)+m^2-3m\)

\(T=4m^2-8m+4-2m^2+6m-2m^2+4m-2+m^2-3m\)

\(T=m^2-m+2=\left(m^2-m+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=\frac{1}{2}\) ( thoả mãn ) 

Vậy GTNN của \(T=\frac{7}{4}\) khi \(m=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Đứa Con Của Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:19

Câu 1: Có 4 giá trị

Câu 3: \(A\le\dfrac{10}{5}=2\)

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 14:51

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2m\right)=1>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m+1-1=m\\x_2=m+1+1=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1\right|=3\left|x_2\right|\Leftrightarrow\left|m\right|=3\left|m+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3m+6=-m\\3m+6=m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)