HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
tam giác ABH vuông tại H nên áp dụng định lí pytago ta đc:
AH=\(\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^9}=12cm\)
tứ giác ADHE có DAE=AEH=HDA=90 nên là hình chữ nhật
=>DE=AH=12cm
ĐKXĐ: x≥2
x+1=\(4\sqrt{x-2}\) bình phương 2 vế ta đc:\(\left(x+1\right)^2=16\cdot\left(x-2\right)< =>x^2+2x+1=16x-32< =>x^2-14x+33=0\)
giải phương trình này ta đc:x1=11(nhận); x2=3(nhận)
vậy phương trình có 2 nghiệm: x1=11;x2=3
ĐKXĐ:x khác -3; x≥2
quy đồng và khử mẩu 2 vế ta đc:
\(\sqrt{x-1}=\sqrt{x-2}\cdot\sqrt{x+3}\)Bình phương 2 vế ta đc:
x-1=(x-2)*(x+3)<=> x-1=x2+x-6 <=> x2-5=0
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{5}\left(nhận\right)\\x=-\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
vậy x=\(\sqrt{5}\)
A D C B I
c) ta có: DB*IB=AB2(hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD)
mà AB=CD nên DB*DI=CD2
d) lại áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADB ta có: AI*DB=AD*AB
mà AB=CD;AD=BC nên BC*CD=AI*BD
a) Ta có :góc ABD = góc BDC (1)(2 góc so le trong của AB//CD)
góc IAB+gócABD=90 độ (tam giác IABvuông tại I)
lại có góc BDC+ góc DBC=90(do tam giác BDC vuông tại C)
mà ABD=BDC (Chứng minh trên)=> IAB=DBC(2)
Từ (1) và (2)=> tam giác IBA đồng dạng tam giác CDB
b) tam giác BDA vuông tại A đường cao AI nên ta có:
DI*DB=AD2mà AD=BC(ABCD là hình chữ nhật) nên DI*DB=BC2
gọi PT đường thẳng d là: y=ax+b
vì (d) cắt(d') tại điểm có tung độ bằng -2 nên PT (d) có dạng:b=-2(a*0+b=-2)
(d) cắt (p) tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta có PT:2a+b=0 mà b=-2=> a=1
vậy pt (d) là y=x-2
1D
2B
3C
4A
5C
6B 7B 8B 10C 12A
b) tam giác ABK vuông tại A đường cao AD nên:
BD*BK=AB2
Ta lại có BH*BC=AB2(tam giác ABC vuông tại A đường cao AH)
=> BD*BK=BH*BC